Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi nồng độ mưối trong dung dịch I là x (%)
Vì nồng độ mưối trong dung dịch I lớn hơn nồng độ mưối trong dung dịch II là 20 % nên nồng độ muối trong dung dịch II là x-20 (%)
Theo bài ra ta có phương trình:
\(200.\dfrac{x}{100}_{ }+300.\dfrac{x-20}{100}=\left(200+300\right).\dfrac{33}{100}\)
\(\Leftrightarrow200x+300\left(x-20\right)=16500\)
\(\Leftrightarrow500x=22500\)
\(\Leftrightarrow x=45\left(tmđk\right)\)
Vậy nồng độ muối trong dung dịch I là 45%, nồng độ muối trong dung dịch II là 45-20=25(%)
Mk làm sai bài kia nhé, sửa lại:
Gọi nồng độ mưối trong dung dịch I là x (%)
Vì nồng độ mưối trong dung dịch I lớn hơn nồng độ mưối trong dung dịch II là 20 % nên nồng độ muối trong dung dịch II là x-20 (%)
\(200.\dfrac{x}{100}+300.\dfrac{x-20}{100}=\left(200+300\right).\dfrac{33}{100}\)
\(\Leftrightarrow200x+300\left(x-20\right)=16500\)
\(\Leftrightarrow500x=22500\)
\(\Leftrightarrow x=45\left(tmđk\right)\)
Vậy nồng độ muối trong dung dịch I là 45%, nồng độ muối trong dung dịch II là:
45-20=25(%)
\(200.\dfrac{x}{100}+300.\dfrac{1-20}{100}=\left(200+300\right).\dfrac{33}{100}\)
\(\Leftrightarrow200x+300\left(x-20\right)=16500\)
\(\Leftrightarrow500x=22500\)
\(\Leftrightarrow x=45\left(tmđk\right)\)
Vậy nồng độ muối trong dung dịch I là 45%, nồng độ muối trong dung dịch II là 45-20=25(%)
Thấy hơi kém phần này nên vào đây ôn tập xíu
Gọi nồng độ % dung dịch muối là : x (%). \(\left(x>20\right)\)
Nồng độ dung dịch muối II là: \(x-20\left(\%\right)\)
Khối lượng chất tan dung dịch muối II là: \(\frac{300\left(x-20\right)}{100}\left(g\right)\)
Theo bài ra ta có phương trình: \(\frac{200x}{100}+\frac{300\left(x-20\right)}{100}=\frac{\left(200+300\right)33}{100}\)
\(\Rightarrow200x+300\left(x-20\right)=\left(200+300\right).33\)
\(\Leftrightarrow200x+300x-6000=16500\)
\(\Leftrightarrow500x=22500\Leftrightarrow x=45\) (t/m)
Vậy nồng độ muối trong dung dịch I là: \(45\%\)
Nồng độ dung dịch muối II là: \(45-20=25\%\)
ọi nồng độ muối trong dung dịch I là x (%)(x > 20), nồng độ muối trong dung dịch II là x – 20(%)
Lượng muối có trong dung dịch I là 200.x%,
lượng muối có trong dung dịch II là 300.(x -20)%.
Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có khối lượng dung dịch tạo thành là 200 + 300 = 500g
Theo bài ra ta có phương trình:
Vậy nồng độ mưới của dung dịch I là 45%, nồng độ muối của dung dịch II là 25%
Gọi nồng độ % dung dịch muối là : x (%) . ĐK x>20
Nồng độ dung dịch muối II là : \(x-20\left(\%\right)\)
Khối lượng chất tan dung dịch muối II là : \(\dfrac{300\left(x-20\right)}{100}\left(g\right)\)
Ta có pt : \(\dfrac{200x}{100}+\dfrac{300\left(x-20\right)}{100}=\dfrac{\left(200+300\right)33}{100}\)
\(\Leftrightarrow200x+300\left(x-20\right)=\left(200+300\right)33\)
\(\Leftrightarrow200x+300x-6000=16500\)
\(\Leftrightarrow500x=22500\)
\(\Leftrightarrow x=45\)
Vậy nồng độ muối trong dung dịch I là : \(45\%\)
Nồng độ dung dịch muối II là : \(45-20=25\left(\%\right)\)
1.Gọi x là số học sinh giỏi của lớp 8A kỳ I ( x > 0 )
Thì : số học sinnh lớp 8A là : 8x ( học sinh )
Số HSG kỳ II là : x + 3
Theo đề bài , ta có phương trình sau :
x + 3 = \(\dfrac{20}{100}8x\)
<=> x + 3 = \(\dfrac{8x}{5}\)
<=> x - \(\dfrac{8x}{5}\) + 3 = 0
<=> \(\dfrac{-3x}{5}=-3\)
<=> -3x = -15
<=> x = 5 ( thỏa mãn )
Lớp 8A có số HS là : 5.8 = 40 học sinh
2.
gọi x là nồng độ của dd I
=> C% dd II
m ct của I là 2x
m ct của II là 3x
mà tổng 2 m ct kia sẽ bằng 165 vì trộn 2 dd
=> 2x +3(x-20) = 165
GPT ta có x = 45
vậy nồng độ dd I và II lần lượt là 45 và 25