Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
câu a trục căn nhân với cái như phần tử hả ? câu b thì biết làm rồi.
<=>2x\(\sqrt{x^2+4}\)+2\(\sqrt{x^2+4}\)=x\(^2\)-x-2
=>2x\(\sqrt{x^2+4}\)+2\(\sqrt{x^2+4}\)-x2+x+2=0
=>(x+1)(2\(\sqrt{x^2+4}\)-x+2)=0
=>2\(\sqrt{x^2+4}\)-x+2=0
=>x=-1
\(Xét-mẫu-của-biểu-thức:\left(đk:x\ge1\right).ta-có:x-\sqrt{2\left(x^2+5\right)}=\frac{-\left(x^2+10\right)}{x+\sqrt{2\left(x^2+5\right)}}< 0\\
.\)Vậy nó luôn <0 với đk x>=1
\(Xét-tử:đặt-nó-bằng-A=\left(x-2\right)^2-\left(\sqrt{x-1}-1\right)^2\left(2x-1\right)=2\sqrt{x-1}\left(2x-1\right)-\left(x-1\right)\left(x+4\right)\\ =\sqrt{x-1}\left(2\left(2x-1\right)-\sqrt{x-1\left(x+4\right)}\right)\ge0.\\ \)\(=>\left(2\left(2x-1\right)-\sqrt{\left(x-1\right)}\left(x+4\right)\right)\ge0< =>\frac{\left(5-x\right)\left(x-2\right)^2}{2\left(2x-1\right)+\left(x-1\right)\left(x+4\right)}\ge0< =>x\le5\) Vậy . \(1\le x\le5\)
2) Do \(\dfrac{1}{a+1}+\dfrac{1}{b+1}+\dfrac{1}{c+1}=2\\\)\(\Rightarrow\dfrac{1}{a+1}=2-\left(\dfrac{1}{b+1}+\dfrac{1}{c+1}\right)\)
=\(\dfrac{b}{b+1}+\dfrac{c}{c+1}\)
Áp dụng BĐT AM-GM ta có
\(\dfrac{1}{a+1}=\dfrac{b}{b+1}+\dfrac{c}{c+1}\) \(\ge\)\(2\sqrt{\dfrac{bc}{\left(b+1\right)\left(c+1\right)}}\)
Tương tự ta được
\(\dfrac{1}{b+1}\ge2\sqrt{\dfrac{ca}{\left(c+1\right)\left(a+1\right)}}\)
\(\dfrac{1}{c+1}\ge2\sqrt{\dfrac{ab}{\left(a+1\right)\left(b+1\right)}}\)
Nhân vế theo vế của 3 BĐT cùng chiều ta được
\(\dfrac{1}{\left(a+1\right)\left(b+1\right)\left(c+1\right)}\)\(\ge\dfrac{8abc}{\left(a+1\right)\left(b+1\right)\left(c+1\right)}\)
\(\Rightarrow abc\le\dfrac{1}{8}\)
Đẳng thức xảy ra\(\Leftrightarrow a=b=c=\dfrac{1}{2}\)
Khi đó phương trình đã cho tương đương với: \(4\left(\sqrt{x+2}-2\right)+\left(\sqrt{22-3x}-4\right)=x^2-4\)
\(\Leftrightarrow\frac{4\left(x-2\right)}{\sqrt{x+2}-2}+\frac{3\left(2-x\right)}{\sqrt{22-3x}+4}=\left(x-2\right)\left(x+2\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x+2-\frac{4}{\sqrt{x+2}-2}+\frac{3}{\sqrt{22-3x}+4}\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\\x+2-\frac{4}{\sqrt{x+2}-2}+\frac{3}{\sqrt{22-3x}+4}=0\end{cases}\left(1\right)}\)
Xét hàm số f(x)=\(x+2-\frac{4}{\sqrt{x+2}-2}+\frac{3}{\sqrt{22-3x}+4}\left(-2\le x\le\frac{10}{3}\right)\)
Ta có \(f'\left(x\right)=1+\frac{2}{\sqrt{x+2}+\left(\sqrt{x+2}-2\right)}+\frac{9}{\sqrt{22-3x}\left(\sqrt{22-3x}+4\right)}>0\)với mọi \(x\in\left(-2;\frac{22}{3}\right)\)Do đó hàm f(x) đồng biến trên \(x\in\left[-2;\frac{22}{3}\right]\)
Mặt khác ta thấy f(-1)=0 nên x=-1 là nghiệm duy nhất của phương trình (1)
Vậy x=2;x=-1 là nghiệm của phương trình
Nghĩ đc bài nào làm bài đấy ^^
\(\text{1)}\sqrt{x^2+x-3}=x+m\)\(\text{(ĐKXĐ: }x^2+x-3\ge0\)\(\text{)}\)
\(\Leftrightarrow x^2+x-3=x^2+2mx+m^2\)
\(\Leftrightarrow x-2mx=m^2+3\)
\(\Leftrightarrow x\left(1-2m\right)=m^2+3\)(1)
*Nếu 1 - 2m = 0 thì \(m=\frac{1}{2}\)
Khi đó pt (1) \(\Leftrightarrow0x=\frac{1}{4}+3\)
Pt vô nghiệm
*Nếu 1 - 2m \(\ne\)0 thì \(m\ne\frac{1}{2}\)
Khi đó pt (1) có nghiệm duy nhất \(x=\frac{m^2+3}{1-2m}\)
Kết hợp ĐKXĐ \(x^2+x-3\ge0\)
\(\Leftrightarrow\frac{\left(m^2+3\right)^2}{\left(1-2m\right)^2}+\frac{m^2+3}{1-2m}-3\ge0\)
Đến đây quy đồng lên được điều kiện của m và kết hợp m khác 1/2
=> KL
2) ĐKXĐ : -1 < x < 8
Đặt \(\sqrt{1+x}+\sqrt{8-x}=a\ge0\)
\(\Rightarrow a^2=9+2\sqrt{\left(1+x\right)\left(8-x\right)}\)
\(\Rightarrow\sqrt{\left(1+x\right)\left(8-x\right)}=\frac{a^2-9}{2}\)
Khi đó \(a+\frac{a^2-9}{2}=m\)
\(\Leftrightarrow2a+a^2-9=2m\)
\(\Leftrightarrow a^2+2a-9-2m=0\)(1)
Xét \(\Delta'=1-\left(-9-2m\right)=10+2m\)
Pt có nghiệm \(\Leftrightarrow\Delta'\ge0\Leftrightarrow m\ge-5\)
Từ (1) \(\Rightarrow a^2+2a-9=2m\ge2\left(-5\right)=-10\)
\(\Leftrightarrow a^2+2a-9\ge-10\)
\(\Leftrightarrow a^2+2a+1\ge0\)
\(\Leftrightarrow\left(a+1\right)^2\ge0\)(Luôn đúng)
Vậy *với m> -5 thì pt có vô số nghiệm nằm trong khoảng -1 < x < 8
* với m < -5 thì pt vô nghiệm
P/S: chả bt cách này đúng ko nx =.='
Ta có: \(x+\sqrt{x^2+m^2}=\frac{\left(x+\sqrt{x^2+m^2}\right)\left(\sqrt{x^2+m^2}-x\right)}{\sqrt{x^2+m^2}-x}=\frac{\left(x^2+m^2\right)-x^2}{\sqrt{x^2+m^2}-x}=\frac{m^2}{\sqrt{x^2+m^2}-x}\)
Biểu thức trên luôn xác định vì \(\sqrt{x^2+m^2}-x>\sqrt{x^2}-x=\left|x\right|-x\ge0\forall m\ne0.\)
\(bpt\Leftrightarrow\frac{2m^2}{\sqrt{x^2+m^2}-x}\le\frac{5m^2}{\sqrt{x^2+m^2}}\Leftrightarrow\frac{2}{\sqrt{x^2+m^2}-x}\le\frac{5}{\sqrt{x^2+m^2}}\text{ }\left(do\text{ }m\ne0\right)\)
\(\Leftrightarrow2\sqrt{x^2+m^2}\le5\left(\sqrt{x^2+m^2}-x\right)\text{ }\left(do\text{ }\sqrt{x^2+m^2}\right)-x>0\)
\(\Leftrightarrow3\sqrt{x^2+m^2}\ge5x\text{ }\left(1\right)\)
\(+TH1:x\le0\)
(1) luôn đúng vì \(VT\ge0\ge VP\)
\(+TH2:x>0\)
\(\left(1\right)\Leftrightarrow9\left(x^2+m^2\right)\le25x^2\Leftrightarrow x^2\le\frac{9m^2}{16}\)
\(\Leftrightarrow-\frac{3}{4}\left|m\right|\le x\le\frac{3}{4}\left|m\right|\)
Do \(x>0\) nên chỉ nhận \(0< x\le\frac{3}{4}\left|m\right|\)
Kết hợp 2 trường hợp, ta được \(x\le\frac{3}{4}\left|m\right|\)
mọi người giúp vs