K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Ta có: \(AE=EB=\dfrac{AB}{2}\)

\(BF=FC=\dfrac{BC}{2}\)

\(DK=KC=\dfrac{DC}{2}\)

mà AB=BC=CD

nên AE=EB=BF=FC=DK=KC

Xét tứ giác AECK có

AE//CK

AE=CK

Do đó: AECK là hình bình hành

b: Xét ΔDCF vuông tại C và ΔCBE vuông tại B có

DC=CB

CF=BE

Do đó: ΔDCF=ΔCBE

=>\(\widehat{DFC}=\widehat{CEB}\)

mà \(\widehat{CEB}+\widehat{BCE}=90^0\)

nên \(\widehat{BCE}+\widehat{DFC}=90^0\)

=>CE\(\perp\)DF

 

\(\text{Δ}=\left(-3\right)^2-4\cdot\left(2m+1\right)\)

=9-8m-4=-8m+5

Để phương trình có nghiệm kép thì -8m+5=0

hay m=5/8

Pt trở thành \(x^2-3x+\dfrac{9}{4}=0\)

hay x=3/2

31 tháng 10 2021

Bài 5: 

a: BC=10cm

b: HA=4,8cm

HB=3,6(cm)

HC=6,4(cm)

31 tháng 10 2021

Bạn ơi, làm như vậy thì quá ngắn rồi ạ, với lại bạn làm thiếu mất đề bài của mình rồi 

1 tháng 3 2022

Đặt\(\begin{cases} x+y=S \\ xy=P \end{cases}\)

Ta có:\(\begin{cases} S-2P=0 \\ S-P^2=\sqrt{(P-1)^2+1} \end{cases}\)

\(\Leftrightarrow\)\(\begin{cases} S=2P \\ 2P-P^2=\sqrt{(P-1)^2+1} \end{cases}\)

\(\Leftrightarrow\)\(\begin{cases} S=2P \\ (2P-P^2)^2=(P-1)^2+1 \end{cases}\)

\(\Leftrightarrow\)\(\begin{cases} S=2P \\ 4P^2-4P^3+P^4=P^2-2P+2 \end{cases}\)

\(\Leftrightarrow\)\(\begin{cases} S=2P \\ P^4-4P^3+3P^2+2P-2=0 \end{cases}\)

\(\Leftrightarrow\)\(\begin{cases} S =2+2\sqrt{3}\\ P=1+\sqrt{3} \end{cases}\)(1)hoặc\(\begin{cases} S=2 \\ P=1 \end{cases}\)(2)hoặc\(\begin{cases} S=2-2 \sqrt{3}\\ P=1-\sqrt{3} \end{cases}\)(3)

Còn lại là thay vào biểu thức x2-Sx+P=0 thôi

7 tháng 7 2021

Bài 2 :

a, Ta có đồ thị :

b, Ta có : \(\tan a=3\)

\(\Rightarrow a\approx71,5^o\)

6 tháng 12 2021

KO BIẾT LÀM NHA BẠN!!!!!!!!!!!!!!!!

30 tháng 9 2021

Áp dụng HTL trong tam giác ABC vuông tại A có đường cao AH:

\(AH^2=BH.HC\)

\(\Rightarrow x^2=5^2\Rightarrow x=5\left(cm\right)\)

\(AB^2=BH.BC\)

\(\Rightarrow AB=\sqrt{BH.BC}=\sqrt{5.\left(5+5\right)}\)

\(\Rightarrow y=5\sqrt{2}\left(cm\right)\)

30 tháng 9 2021

Cảm ơn bạn!

8 tháng 10 2021

\(=\left(4+\sqrt{15}\right)\left(\sqrt{5}-\sqrt{3}\right)\sqrt{2}\sqrt{4-\sqrt{15}}\\ =\left(4+\sqrt{15}\right)\left(\sqrt{5}-\sqrt{3}\right)\sqrt{8-2\sqrt{15}}\\ =\left(4+\sqrt{15}\right)\left(\sqrt{5}-\sqrt{3}\right)\sqrt{\left(\sqrt{5}-\sqrt{3}\right)^2}\\ =\left(4+\sqrt{15}\right)\left(\sqrt{5}-\sqrt{3}\right)\left(\sqrt{5}-\sqrt{3}\right)\\ =\left(4+\sqrt{15}\right)\left(8-2\sqrt{15}\right)\\ =32-8\sqrt{15}+8\sqrt{15}-30=2\)

8 tháng 10 2021

Mình cảm ơn bạn nhìu nha.

26 tháng 7 2023

\(a,C=\left(\dfrac{4\sqrt{x}}{2+\sqrt{x}}+\dfrac{8x}{4-x}\right):\left(\dfrac{\sqrt{x}-1}{x-8\sqrt{x}}-\dfrac{2}{\sqrt{x}}\right)\left(dk:x>0,x\ne4,x\ne64\right)\)

\(=\left(\dfrac{4\sqrt{x}\left(2-\sqrt{x}\right)+8x}{4-x}\right):\left(\dfrac{\sqrt{x}-1-2\left(\sqrt{x}-8\right)}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-8\right)}\right)\)

\(=\dfrac{8\sqrt{x}-4x+8x}{4-x}.\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-8\right)}{\sqrt{x}-1-2\sqrt{x}+16}\)

\(=\dfrac{8\sqrt{x}+4x}{4-x}.\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-8\right)}{-\sqrt{x}+15}\)

\(=\dfrac{4\sqrt{x}\left(2+\sqrt{x}\right)}{\left(2-\sqrt{x}\right)\left(2+\sqrt{x}\right)}.\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-8\right)}{15-\sqrt{x}}\)

\(=\dfrac{4x\left(\sqrt{x}-8\right)}{ \left(2-\sqrt{x}\right)\left(15-\sqrt{x}\right)}\\ =\dfrac{4x\sqrt{x}-32x}{30-2\sqrt{x}-15\sqrt{x}+x}\\ =\dfrac{4x\sqrt{x}-32}{x-17\sqrt{x}+30}\)

\(b,C=-1\Leftrightarrow\dfrac{4x\sqrt{x}-32}{x-17\sqrt{x}+30}=-1\\ \Leftrightarrow4x\sqrt{x}-32+x-17\sqrt{x}+30=0\)

\(\Leftrightarrow4x\sqrt{x}-17\sqrt{x}+x-2=0\\ \Leftrightarrow x=4\left(ktmdk\right)\)

Vậy không có giá trị x thỏa mãn đề bài.

 

1 tháng 7 2023

\(a,A=\left(\dfrac{1}{\sqrt{x}-1}+\dfrac{1}{\sqrt{x}+1}\right)\left(1+\dfrac{1}{\sqrt{x}}\right)\left(dkxd:x\ge0,x\ne1\right)\)

\(=\dfrac{\sqrt{x}+1+\sqrt{x}-1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}.\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}}\)

\(=\dfrac{2\sqrt{x}}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}\\ =\dfrac{2}{\sqrt{x}-1}\)

\(b,x=\dfrac{1}{4}\Rightarrow A=\dfrac{2}{\sqrt{\dfrac{1}{4}}-1}=\dfrac{2}{\dfrac{1}{2}-1}=-4\)

Vậy khi \(x=\dfrac{1}{4}\) thì \(A=-4\)

\(c,\sqrt{A}=A\Leftrightarrow\sqrt{\dfrac{2}{\sqrt{x}-1}}=\dfrac{2}{\sqrt{x}-1}\)

Bình phương 2 vế pt, ta có :

\(\dfrac{2}{\sqrt{x}-1}=\dfrac{4}{\left(\sqrt{x}-1\right)^2}\\ \Leftrightarrow\dfrac{2\left(\sqrt{x}-1\right)-4}{\left(\sqrt{x}-1\right)^2}=0\\ \Leftrightarrow2\sqrt{x}-2-4=0\\ \Leftrightarrow2\sqrt{x}=6\\ \Leftrightarrow\sqrt{x}=3\\ \Leftrightarrow x=9\)

a: ĐKXĐ: x>0; x<>1

\(A=\dfrac{\sqrt{x}+1+\sqrt{x}-1}{x-1}\cdot\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}}\)

\(=\dfrac{2\sqrt{x}}{\sqrt{x}}\cdot\dfrac{1}{\sqrt{x}-1}=\dfrac{2}{\sqrt{x}-1}\)

b: Khi x=1/4 thì A=2:(1/2-1)=2:(-1/2)=-4

c: Để căn A=A thì A=0 hoặc A=1

=>căn x-1=0(loại) hoặc căn x-1=2/1=2

=>x=9