Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(x^3:\left(-\dfrac{1}{2}\right)^2=\dfrac{1}{2}\)
\(\Rightarrow x^3:\left(\dfrac{1}{2}\right)^2=\dfrac{1}{2}\)
\(\Rightarrow x^3=\left(\dfrac{1}{2}\right)^2\cdot\dfrac{1}{2}\)
\(\Rightarrow x^3=\left(\dfrac{1}{2}\right)^3\)
\(\Rightarrow x=\dfrac{1}{2}\)
\(x^3:\left(-\dfrac{1}{2}\right)^2=\dfrac{1}{2}\Rightarrow x^3=\dfrac{1}{2}.\left(-\dfrac{1}{2}\right)^2=\dfrac{1}{2}.\left(\dfrac{1}{2}\right)^2=\left(\dfrac{1}{2}\right)^3\)
\(\Rightarrow x=\dfrac{1}{2}\)
a)
Theo đề ra: \(x\) và \(y\) hai đại lượng tỉ lệ thuận nên:
\(y=k.x\left(k\ne0\right)\)
\(\Rightarrow40=k.8\)
\(\Rightarrow k=5\)
Vậy hệ số tỉ lệ \(k\) của \(y\) đối với \(x\) là 5.
b)
\(y=5.x\)
c)
Trường hợp 1: \(x=20\)
\(\Rightarrow y=5.20=100\)
Trường hợp 2: \(x=5\)
\(\Rightarrow y=4.5=20\).
a: Ta có: \(\widehat{xOy}=\widehat{mOn}\)(hai góc đối đỉnh)
mà \(\widehat{xOy}=50^0\)
nên \(\widehat{mOn}=50^0\)
Ta có: \(\widehat{xOy}+\widehat{mOy}=180^0\)(hai góc kề bù)
=>\(\widehat{mOy}+50^0=180^0\)
=>\(\widehat{mOy}=130^0\)
Ta có: \(\widehat{xOn}=\widehat{mOy}\)(hai góc đối đỉnh)
mà \(\widehat{mOy}=130^0\)
nên \(\widehat{xOn}=130^0\)
b: Oa là phân giác của góc xOy
=>\(\widehat{yOa}=\dfrac{\widehat{xOy}}{2}=25^0\)
Ta có: Ob là phân giác của góc yOm
=>\(\widehat{yOb}=\dfrac{\widehat{yOm}}{2}=65^0\)
Ta có: \(\widehat{aOb}=\widehat{aOy}+\widehat{bOy}=25^0+65^0=90^0\)