\(x^2+2\sqrt{3}x+2x+2\sqrt{3}=0\)

b) \(\begin{cases...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 9 2016

b/ \(\begin{cases}3x+2y=1\\4x-5y=-1\end{cases}\) \(\Leftrightarrow\begin{cases}12x+8y=4\\12x-15y=-3\end{cases}\)

Lấy pt đầu trừ pt sau : \(23y=7\Leftrightarrow y=\frac{7}{23}\) 

thay vào một trong hai pt đã cho được \(x=\frac{3}{23}\)

3 tháng 9 2016

Còn câu a nữa mà

20 tháng 7 2019

mấy bài này dễ mà bạn

3 tháng 10 2020

\(_{\hept{2y^2}-x^2+1=\sqrt{3y^4-4x^2+6y^2-2x^2y^2\left(2\right)}}2x^4+3x^3+45x=27x^2\left(1\right)\)

ĐK: \(2y^2+1\ge1\)

Phương trình 2 tương đương:

\(\left(2y^2-x^2+1\right)^2=3y^4-4x^2+6x^2-2x^2y^2\)

\(\Leftrightarrow y^4+2x^2-2x^2y^2+x^{2+2}+1-2y^2=0\)

Các lập phương được cấu tạo từ \(x^2y^2\)nên :

\(\Leftrightarrow\left(y^4-2x^2y^2+y^4\right)-2\left(y^2-x^2\right)+1=0\)

Đảo chiều:

\(\Leftrightarrow\left(y^2-x^2-1\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow y^2=x^2+1\left(3\right)\)

Thế \(x^2+1=y^2\)vào phương trình (1) ta có :

\(2x^4+3x^3+45x=27\left(x^2+1\right)\)

\(\Leftrightarrow2x^4+3x^3-27x^2+45x-27=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-\frac{3}{2}\right)\left(2x^3+6x^2-18x+18\right)=0\)

Chuyển: \(x=\frac{3}{2}\Rightarrow y=\frac{\sqrt{13}}{2}\)

\(\Leftrightarrow[x=-\sqrt[3]{16-\sqrt[3]{4}}-1\Rightarrow y=\sqrt{\left(\sqrt[3]{16}+\sqrt[3]{4}+1\right)^2+1}\)

11 tháng 2 2022

anh làm mẫu 2 câu còn lại em tự làm cho quen nhé, mấy cái hpt như này thì em dùng phương pháp cộng đại số là tối ưu nhất 

a, \(\hept{\begin{cases}2x+y=5\\x-y=1\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}3x=6\\y=x-1\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=2\\y=1\end{cases}}\)

b, \(\hept{\begin{cases}2x-3y=3\\2x+5y=5\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}8y=2\\x=\frac{3+3y}{2}\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}y=\frac{1}{4}\\x=\frac{15}{8}\end{cases}}}\)

16 tháng 7 2016

a) \(5x^2-2\sqrt{10}x+2=0\)

\(\Leftrightarrow10x^2-4\sqrt{10}x+4=0\) 

Đặt \(y=x\sqrt{10}\) , phương trình trên trở thành : \(y^2-4y+4=0\Leftrightarrow\left(y-2\right)^2=0\Leftrightarrow y=2\)

Với y = 2 suy ra được \(x=\frac{2}{\sqrt{10}}=\frac{\sqrt{10}}{5}\)

Vậy tập nghiệm của phương trình : \(S=\left\{\frac{\sqrt{10}}{5}\right\}\)

b) \(\begin{cases}5x+4y=13\\3x-2y=0\end{cases}\) \(\Leftrightarrow\begin{cases}5x+4y=13\left(1\right)\\6x-4y=0\left(2\right)\end{cases}\)  . Cộng phương trình (1) và (2) theo vế được :

\(\left(5x+4y\right)+\left(6x-4y\right)=13\Leftrightarrow11x=13\Leftrightarrow x=\frac{13}{11}\). Thay x = \(\frac{13}{11}\) vào (2) được \(y=\frac{39}{22}\)

Vậy nghiệm của hệ phương trình : \(\left(x;y\right)=\left(\frac{13}{11};\frac{39}{22}\right)\)

 

 

18 tháng 1 2020

có phải toán lp 8 ko vậy

20 tháng 1 2020

đúng bạn nhé, bạn giải giúp mình vs

19 tháng 10 2016

Hãy ôn lại phần:Pương chình dạng tích - Toán lớp 8 - sách giáo khoa

31 tháng 12 2018

trừ cho nhau là xong

1 tháng 2 2019

Nói nghe có vẻ dễ ha Trần Hữu Ngọc Minh