Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn A.
Dung dịch Y gồm Cu2+ (0,12 mol), Mg2+ (0,1 mol), Al3+ (0,1 mol), H+(dư) (0,11 mol), SO42- (0,15 mol) và Cl- (0,55 mol).
Khi cho dung dịch hỗn hợp Ba(OH)2 0,1M và NaOH 0,6M vào Y đến khi thu được khối lượng kết tủa lớn nhất thì ta xét hai trường hợp sau:
Đáp án C
Hòa tan hoàn toàn m gam X thu được dung dịch Y và 0,45 mol H2.
Do đồ thị như vậy nên giai đoạn đầu kết tủa tăng là do H2SO4 tác dụng với Ba(OH)2 tạo kết tủa BaSO4.
Giai đoạn kết tủa không đổi tiếp theo là H2SO4 trung hòa NaOH.
Giai đoạn kết tủa tăng lên do H2SO4 tác dụng với NaAlO2 tạo kết tủa Al(OH)3.
Giai đoạn kết tủa giảm do H2SO4 hòa tan Al(OH)3.
Giai đoạn kết tủa không đổi lúc này chỉ còn BaSO4
Kết tủa tối đa là 89,45 gam gồm Al(OH)3 và BaSO4.
Lúc đạt 0,75 mol H2SO4 kết tủa bị giảm đi 7,8 gam tương đương với 0,1 mol Al(OH)3.
Lúc này lượng H2SO4 cần để hòa tan là 0,15 mol.
Vậy lúc kết tủa đạt cực đại thì lượng H2SO4 đã dùng là 0,6 mol
Trong giai đoạn tạo kết tủa Al(OH)3 đã sử dụng 0,2 mol H2SO4
Bảo toàn nguyên tố trong X chứa 0,25 mol Ba, 0,4 mol Al và 0,7 mol Na
Bảo toàn e:
= 0,75
=> m = 73,15 gam
Chọn B.
Khi đốt cháy A ta có:
Khi cho A tác dụng với KOH thì:
Lấy (1) + (3) ta được: nX + 2nZ = + 0,09 rồi thay vào (4): k( + 0,09) = 0,15
Lập tỉ lệ:
Từ (*) và (**) suy ra: n C O 2 = 0 , 42 m o l ; n H 2 O = 0 , 41 m o l ⇒ m A = 10 , 02 g a m
Tiếp tục giải hệ đốt cháy tìm được: nX = 0,02; nY = 0,03; nZ = 0,04.
Trong 15,03 gam A thì: → B T K L m = 16,38 (g).
Chọn A.
Khi đốt cháy A ta có:
& Þ CO2: 0,82 ; H2O: 0,8 và nX, Y = 0,04 ; nZ = 0,06 ; nT = 0,08
→ B T K L m A = 19 , 76 ( g ) . Khi đó: mmuối = = 21,56 (g)
(với )
Vậy trong 14,82 gam A có m = 16,17 (g)
Đáp án B
Quy trình về X + hỗn hợp axit + hỗn hợp bazơ vừa đủ.
Bảo toàn khối lượng.
m=0,02x118+0,02x98+0,06x 36,5+ 0,04x40 +0,08x56-0,12x18 =10,43(g)
Chọn đáp án C
► 2 X 3 (Z) + H 2 O → 3 X 2 (Y) ⇒ n H 2 O thêm = 0,3 – 0,275 = 0,025 mol.
⇒ n Y = 0,075 mol ⇒ H Y = 0,3 × 2 ÷ 0,075 = 8 ⇒ n = 2 ⇒ X là Gly.
n X = 0,075 × 2 = 0,15 mol ⇒ m = 0,15 × 75 = 11,25(g)
n Z = 0 , 25 m o l
CTCT của A là: C H 3 N H 3 H C O 3 = > K h í Z l à C H 3 N H 2
Do sau phản ứng chỉ thu được C H 3 N H 2 => B có CTCT là: H O C H 2 C O O N H 3 C H 3
Đặt số mol của A và B lần lượt là a, b (mol)
PTHH:
C H 3 N H 3 H C O 3 + 2 N a O H → N a 2 C O 3 + C H 3 N H 2 + 2 H 2 O
a a a
H O C H 2 C O O N H 3 C H 3 + N a O H → H O C H 2 C O O N a + C H 3 N H 2 + H 2 O
b b b b
Theo đề bài ta có hệ phương trình:
+ n Z = n C H 3 N H 2 = > a + b = 0 , 25 1
+ m c h ấ t r ắ n = m N a 2 C O 3 + m H O C H 2 C O O N a = > 106 a + 98 b = 25 , 3 ( 2 )
Giải hệ (1) và (2) được x = 0,1 và y = 0,15
=> m = 0,1.93 + 0,15.107 = 25,35 gam gần nhất với 25,6 gam
Đáp án cần chọn là: C