Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Sách Giáo Khoa
Giá trị của biểu thức (x – 2) . (x + 4) khi x = -1 là số nào trong bốn đáp số A, B, C, D dưới đây:
A. 9; B. -9; C. 5; D. -5.
Bài giải:
Thay giá trị của x trong biểu thức bởi -1 rồi tính giá trị cảu biểu thức.
ĐS: B.
Giá trị biểu thức (x - 2) . (x + 4) với x = -1 :
(x - 2) . (x + 4)
= (-1 - 2) . (-1 + 4)
= (-3) . 3
= -9
Đáp số : B. -9
Ta có \(|x-5|\ge0;\forall x\Rightarrow|x-5|+25\ge25;\forall x\Rightarrow A\ge25,\forall x\)
GTNN của A là 25 khi và chỉ khi x=5
\(\left(x-2\right)^2\ge0;\forall x\Rightarrow\left(x-2\right)^2-16\ge-16;\forall x\Rightarrow B\ge-16,\forall x\)
GTNN của B là -16 khi x=2
b) \(|x+3|\ge0;\forall x\Rightarrow-|x+3|-5\le-5;\forall x\Rightarrow C\le-5,\forall x\)
GTLN của C là -5 khi và chỉ khi x=-3
\(\left(x+1\right)^2\ge0;\forall x\Rightarrow-\left(x+1\right)^2\le0;\forall x\Rightarrow D\le14,\forall x\)
GTLN của D là 14 khi và chỉ khi x = -1
a, Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:
A = \(|x-5|+25\)
Để A nhỏ nhất \(\Rightarrow\)\(|x-5|+25\)nhỏ nhất
\(\Rightarrow\)\(|x-5|\)nhỏ nhất
Mà \(|x-5|\)\(\ge0\forall x\inℤ\)
\(\Rightarrow\) \(|x-5|\)\(=0\) (1)
Thay (1) vào A, ta có:
A = 0 + 25
A = 25
Vậy giá trị nhỏ nhất của A là 25
\(B=-16+\left(x-2\right)^2\)
Để B nhỏ nhất \(\Rightarrow\)\(-16+\left(x-2\right)^2\)nhỏ nhất
\(\Rightarrow\left(x-2\right)^2\)nhỏ nhất
Mà \(\left(x-2\right)^2\)\(\ge0\forall x\inℤ\)
\(\Rightarrow\left(x-2\right)^2\)\(=0\) (2)
Thay (2) vào B, ta có :
B = \(-16+0\)
B = \(-16\)
Vậy giá trị nhỏ nhất của B là -16
a. \(\left(-8\right).x=-72\)
\(\Leftrightarrow x=\left(-72\right):\left(-8\right)\)
\(\Leftrightarrow x=9\)
b. \(6.x=-54\)
\(\Leftrightarrow x=\left(-54\right):6\)
\(\Leftrightarrow x=-9\)
c. \(\left(-4\right).x=-40\)
\(\Leftrightarrow x=\left(-40\right):\left(-4\right)\)
\(\Leftrightarrow x=10\)
d. \(\left(-6\right).x=-66\)
\(\Leftrightarrow x=\left(-66\right):\left(-6\right)\)
\(\Leftrightarrow x=11\)
a) Vì \(\left(x-3\right)^2\ge0\)
\(\Rightarrow\left(x-3\right)^2+2018\ge2018\)
Dấu "=" xảy ra khi \(x-3=0\)
\(\Rightarrow x=3\)
Vậy với nghiệm nguyên \(x=3\)thì phương trình đạt GTNN là A=2018
b)Vì \(\left|x-5\right|\ge0\)
\(\Rightarrow\left|x-5\right|+2016\ge2016\)
Dấu "=" xảy ra khi \(x-5=0\)
\(\Rightarrow x=5\)
Vậy với nghiệm nguyên \(x=5\)thì phương trình đạt GTNN là B=2016
c) \(\text{C}=\frac{7}{x-3}\)nhỏ nhất khi \(x-3\)âm và đạt giá trị lớn nhất
\(\Rightarrow x-3< 0\)
Mà \(x\in Z\)
\(\Rightarrow x-3\le-1\)
Dấu "=" xảy ra khi \(x=-1+3=2\)
Vậy với nghiệm nguyên \(x=2\)thì phương trình đạt GTNN là \(\text{C}=\frac{7}{2-3}=-7\)
d)\(\text{D}=\frac{x+8}{x-5}=\frac{x-5+13}{x-5}=\frac{x-5}{x-5}+\frac{13}{x-5}=1+\frac{13}{x-5}\)
D nhỏ nhất khi \(1+\frac{13}{x-5}\)nhỏ nhất
\(1+\frac{13}{x-5}\)nhỏ nhất khi \(\frac{13}{x-5}\)nhỏ nhất
\(\frac{13}{x-5}\)nhỏ nhất khi \(x-5\)âm và đạt GTLN
\(\Rightarrow x-5< 0\)
Mà \(x\in Z\)
\(\Rightarrow x-5\le-1\)
Dấu "=" xảy ra khi \(x=-1+5=4\)
Vậy với \(x=4\)thì biểu thức đạt GTNN là \(\text{D}=1+\frac{4+8}{4-5}=1+\frac{12}{-1}=1-12=-11\)
~Học tốt^^~
Phần kết luận: Vậy với x=...... thì "biểu thức"...
em sửa lại từ phương trình -> biểu thức nha :v a ghi vội nên không để ý
a) \(2\left(x-5\right)-3\left(x+7\right)=14\)
\(\Leftrightarrow2x-10-3x-21=14\)
\(\Leftrightarrow-x-31=14\)
\(\Leftrightarrow-x=45\Leftrightarrow x=-45\)
b) \(5\left(x-6\right)-2\left(x+3\right)=12\)
\(\Leftrightarrow5x-30-2x-6=12\)
\(\Leftrightarrow3x-36=12\)
\(\Leftrightarrow3x=48\Leftrightarrow x=16\)
c) \(3\left(x-4\right)-\left(8-x\right)=12\)
\(\Leftrightarrow3x-12-8+x=12\)
\(\Leftrightarrow4x-20=12\)
\(\Leftrightarrow4x=32\Leftrightarrow x=8\)
d) \(-7\left(3x-5\right)+2\left(7x-14\right)=28\)
\(\Leftrightarrow-21x+35+14x-28=28\)
\(\Leftrightarrow-7x+35=0\Leftrightarrow x=5\)
a)\(A=\left|x-2\right|+\left|x-3\right|=\left|x-2\right|+\left|3-x\right|\)
Áp dụng BĐT \(\left|a\right|+\left|b\right|\ge\left|a+b\right|\) ta có:
\(A=\left|x-2\right|+\left|3-x\right|\ge\left|x-2+3-x\right|=1\)
Dấu "=" xảy ra khi \(2\le x\le3\)
Vậy \(Min_A=1\) khi \(2\le x\le3\)
b)Ta thấy: \(\left|x-1\right|\ge0\)
\(\Rightarrow\left|x-1\right|-2\ge-2\)
\(\Rightarrow B\ge-2\)
Dấu "=" xảy ra khi \(x=1\)
Vậy \(Min_B=-2\) khi \(x=1\)
c)\(C=\left|x-3\right|+\left|x-4\right|=\left|x-3\right|+\left|4-x\right|\)
Áp dụng BĐT \(\left|a\right|+\left|b\right|\ge\left|a+b\right|\) ta có:
\(\left|x-3\right|+\left|4-x\right|\ge\left|x-3+4-x\right|=1\)
Dấu "=" xảy ra khi \(3\le x\le4\)
Vậy \(Min_C=1\) khi \(3\le x\le4\)
d)\(D=\left|x-1\right|+\left|x+5\right|+2=\left|x-1\right|+\left|-\left(x+5\right)\right|+2\)
\(=\left|x-1\right|+\left|-x-5\right|+2\)
Áp dụng BĐT \(\left|a\right|+\left|b\right|\ge\left|a+b\right|\) ta có:
\(\left|x-1\right|+\left|-x-5\right|+2\ge\left|x-1+\left(-x\right)-5\right|+2=6+2=8\)
Dấu "=" xảy ra khi \(-5\le x\le1\)
Vậy \(Min_D=8\) khi \(-5\le x\le1\)
Cảm ơn bạn đã giải giúp mình bài toán này nhé!
Bạn giải cũng na ná cô giáo mình .
a) 2.(x-5) - 3.(x+7) = 14
2.x - 10 - 3.x - 21 = 14
2.x - 3.x - (10+21) = 14
-x - 31 = 14
-x = 45
x = -45
phần b bn cx lm tương tự như phần a nha!
c) 5- (x+7) = 4
5 - x - 7 = 4
5-7 -x = 4
-2 -x = 4
x = -6
câu d lm giống câu c
a) 2.(x-5) - 3.(x+7) = 14
2.x - 10 - 3.x - 21 = 14
2.x - 3.x - (10+21) = 14
-x - 31 = 14
-x = 45
x = -45
a) (x+5)+(x+10)+.........+(x+60)=450
12x +(5+10+.........+60)=450
12x+390=450
12x=60
x=5
b) Gọi n là thương của phép chia a cho 54; =>54n+38=252+r =>r-2 chia hết cho 54
r là dư của phép chia a cho 18 (n,r thuộc N;r<14) =>54n =214+r =>r-2=0
=>a=54n + 38 =>n=(214+r):54 =>r =2
a=18x14+r =>214+r chia hết cho 54 =>a=18x14+2=254
=>54n+38=18x14+r =>216+r-2 chia hết cho 54
\(a.-8:\left(4\dfrac{1}{5}x+\dfrac{3}{10}\right)=4\dfrac{4}{9}\)
\(4\dfrac{1}{5}x+\dfrac{3}{10}=\left(-8\right):4\dfrac{4}{9}\)
\(4\dfrac{1}{5}x+\dfrac{3}{10}=\dfrac{-9}{5}\)
\(4\dfrac{1}{5}x=\dfrac{-9}{5}-\dfrac{3}{10}\)
\(4\dfrac{1}{5}x=\dfrac{-21}{10}\)
\(x=\dfrac{-21}{10}:\dfrac{21}{5}\)
\(x=\dfrac{-1}{2}\)
Vay \(x=\dfrac{-1}{2}\).
\(b.4\dfrac{2}{3}-\left(\dfrac{3}{5}:x\right)=-20\%\)
\(\dfrac{14}{3}-\left(\dfrac{3}{5}:x\right)=\dfrac{-1}{5}\)
\(\dfrac{3}{5}:x=\dfrac{14}{3}-\dfrac{-1}{5}\)
\(\dfrac{3}{5}:x=\dfrac{73}{15}\)
\(x=\dfrac{3}{5}:\dfrac{73}{15}\)
\(x=\dfrac{9}{73}\)
Vay \(x=\dfrac{9}{73}\).
Câu c; d; e tương tự nhé.
Khi \(x=-3\), ta có:
\(\left(-3-4\right).\left(-3+5\right)\)
\(=\left(-7\right).2\)
\(=-14\)
Vậy \(\left(x-4\right).\left(x+5\right)=-14\) khi \(x=-3\)
Thay x = -3 vào biểu thức đã cho ta có:
(x - 4)(x + 5) = (-3 - 4)(-3 + 5) = (-7).2 = -14
Vậy (x - 4)(x + 5) = -14 tại x = -3