Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nếu b = 0 thì b x 5 + 2 018 = 0 x 5 + 2 018 = 0 + 2 018 = 2 018
HT
P=a+a+a+a+a+a+1010+b+b+b+b+b+b−2018
P=(a+a+a+a+a+a)+(b+b+b+b+b+b)+1010−2018
P=a×6+b×6+1010−2018
P=(a+b)×6+1010−2018
Thay a+b=468 ta có:
P=468×6+1010−2018
=2808+1010−2018
=3818−2018
=1800
Vậy giá trị của biểu thức P với a+b=468 là 1800.
a )
Ta có :
\(A=18\times19=\left(17+1\right)\times19=17\times19+19\)
\(B=17\times20=17\times\left(19+1\right)=17\times19+17\)
Do \(17\times19+19>17\times19+17\)
\(\Rightarrow A>B\)
Vậy \(A>B\)
b )
Ta có :
\(C=2019\times2019=\left(2018+1\right)\times2019=2018\times2019+2019\)
\(D=2018\times2020=2018\times\left(2019+1\right)=2018\times2019+2018\)
Do \(2018\times2019+2019>2018\times2019+2018\)
\(\Rightarrow C>D\)
Vậy \(C>D\)
a) Giá trị của biểu thức 370 + a với a = 20 là 390.
b) Giá trị của biểu thức 860 – b với b = 500 là 360.
c) Giá trị của biểu thức 200 + c với c = 4 là 204.
d) Giá trị của biểu thức 600 – x với x = 300 là 300.
Giá trị của biểu thức 2018−(m+n) lớn nhất khi số trừ (m+n) bé nhất.
Do m,n là các số tự nhiên nên tổng của m và n nhỏ nhất là m+n=0.
Suy ra m=0 và n=0 .
Khi đó giá trị lớn nhất của biểu thức 2018−(m+n) là 2018−(0+0)=2018.
Vậy biểu thức 2018−(m+n) có giá trị lớn nhất khi m=0; n=0.
Vậy đáp án đúng điền vào ô trống lần lượt từ trên xuống dưới là 0;0.
a, a x 6 = 3 x 6 = 18
b, a + b = 4 + 2 = 6
c, b + a = 2 + 4 = 6
d, a - b = 8 - 5 = 3
e, m x n = 5 x 9 = 45
2018 x 7 + 2018 x 3 = 2018 x (7+3) = 20 180