K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 2 2017

* Những tổ chức chăm sóc, giúp đỡ trẻ em bị thiệt thòi:

- Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc;

- Làng trẻ SOS;

- Quỹ bảo trợ trẻ em Việt Nam.

- Các trường nuôi dạy trẻ khuyết tật...

=> Các tổ chức đó bảo vệ và chăm sóc, giúp đỡ trẻ em bị thiệt thòi, để các em được hưởng mọi quyền lợi, được phát triển đầy đủ trong bầu không khí hạnh phúc, yêu thương và thông cảm.

* Quyền mà em đã được hưởng:

- Được cha mẹ nuôi dưỡng, chăm sóc, thương yêu.

- Được bảo vệ, được học tập, vui chơi giải trí, tham gia các hoạt động văn hoá, thể dục thể thao.

- Được tham gia bày tỏ ý kiến của mình.

=> Em biết ơn cha mẹ, thầy, cô giáo, những người đã chăm sóc, dạy dỗ và đem lại cuộc sông hạnh phúc cho em.

30 tháng 12 2018

Những tổ chức chăm sóc, giúp đỡ trẻ em bị thiệt thòi:

- Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc;

- Làng trẻ SOS;

- Quỹ bảo trợ trẻ em Việt Nam.

- Các trường nuôi dạy trẻ khuyết tật...

Các tổ chức đó bảo vệ và chăm sóc, giúp đỡ trẻ em bị thiệt thòi, để các em được hưởng mọi quyền lợi, được phát triển đầy đủ trong bầu không khí hạnh phúc, yêu thương và thông cảm.

21 tháng 4 2019

Trả lời

Những tổ chức chăm sóc, giúp đỡ trẻ em bị thiệt thòi:

- Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc;

- Làng trẻ SOS;

- Quỹ bảo trợ trẻ em Việt Nam.

- Các trường nuôi dạy trẻ khuyết tật...

Các tổ chức đó bảo vệ và chăm sóc, giúp đỡ trẻ em bị thiệt thòi, để các em được hưởng mọi quyền lợi, được phát triển đầy đủ trong bầu không khí hạnh phúc, yêu thương và thông cảm.


25 tháng 3 2021

Quyền sống còn 

Quyền bảo vệ 

Quyền phát triển

Quyền tham gia

25 tháng 3 2021

có 4 nhóm quyền cơ bản của trẻ em googm quyền sống còn,tham gia,bảo vệ và phát triển

 

Câu 1: Tết ở Làng trẻ em SOS Hà Nội đã diễn ra như thế nào ?'

- Nhà nào cũng đỏ lửa luộc bánh chưng thâu đêm.

- Tổ chức tết đầy đủ nghi lễ.

- Sắm quần áo, giày dép cho các em.

- Mua bánh kẹo, hạt dưa, hoa quả, cành đào, thịt gà, thịt lợn, giò chả.

- Đêm giao thừa quây quần bên ti vi đón năm mới và phá “cỗ ngọt”, chúc nhau sức khoẻ, hát hò vui vẻ v.v...

Câu 2: Em có nhận xét gì về cuộc sống của trẻ em mồ côi ở đó ?

- Trẻ em mồ côi trong làng trẻ SOS Hà Nội đã được sống hạnh phúc trong sự thương yêu đùm bọc của những người mẹ nuôi và sự quan tâm của các tổ chức xã hội.

- Hạnh phúc luôn mỉm cười trên môi những bé thơ bất hạnh. Mùa xuân thực sự đã về với các em. Đó cũng là quyền trẻ em không nơi nương tựa được Nhà nước bảo vệ, chăm sóc.

Câu 3: Hãy kể tên những tổ chức chăm sóc, giúp đỡ trẻ em bị thiệt thòi mà em biiết (ví dụ : Làng trẻ em SOS, Quỹ bảo trợ trẻ em, các trường nuôi dạy trẻ khuyi tật....). Những hoạt động đó có ý nghĩa như thế nào đối với sự phát triển củ trẻ em ?

Những tổ chức chăm sóc, giúp đỡ trẻ em bị thiệt thòi:

- Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc;

- Làng trẻ SOS;

- Quỹ bảo trợ trẻ em Việt Nam.

- Các trường nuôi dạy trẻ khuyết tật...

Các tổ chức đó bảo vệ và chăm sóc, giúp đỡ trẻ em bị thiệt thòi, để các em được hưởng mọi quyền lợi, được phát triển đầy đủ trong bầu không khí hạnh phúc, yêu thương và thông cảm.

Câu 4: Em hãy kể những quyền mà em đã được hưởng. Em suy nghĩ gì khi được hưởng những quyền đó ?

- Quyền mà em đã được hưởng:

+ Được cha mẹ nuôi dưỡng, chăm sóc, thương yêu.

+ Được bảo vệ, được học tập, vui chơi giải trí, tham gia các hoạt động văn hoá, thể dục thể thao.

+ Được tham gia bày tỏ ý kiến của mình.

- Được hưởng quyền đó, em biết ơn cha mẹ, thầy cô giáo, những người đã chăm sóc, dạy dỗ và đem lại cuộc sống hạnh phúc cho em

Câu 5:Công ước Liên Hợp Quốc về quyền trẻ em ra đời vào năm nào? Có mấy nhóm quyền cơ bản về trẻ em? Kể tên các nhóm quyền đó

Công ước Liên Hợp Quốc về quyền trẻ em ra đời vào năm 1989.Có 4 nhóm quyền cơ bản về trẻ em.Đó là:

 Nhóm quyền sống còn: Là những quyền được sống, được nuôi dưỡng, được chăm sóc sức khỏe…

 Nhóm quyền bảo vệ: Nhằm bảo vệ trẻ em khỏi mọi hình thức phân biệt đối xử, bị bỏ rơi, bị bóc lột và xâm hại.

 Nhóm quyền phát triển: Trẻ em phải được học tập, được vui chơi giải trí, tham gia thể dục thể thao…

 Nhóm quyền tham gia: Trẻ em được tham gia bày tỏ ý kiến, nguyện vọng của mình.


20 tháng 2 2020

CÂU 1:

-Nhà nào cũng đỏ lửa luộc bánh chưng thâu đêm.
-Tổ chức tết đầy đủ nghi lễ.
-Sắm quần áo, giày dép cho các em.
-Mua bánh kẹo, hạt dưa, hoa quả, cành đào, thịt gà, thịt lợn, giò chả.
-Đêm giao thừa quây quần bên ti vi đón năm mới và phá “cổ ngọt”, chúc nhau sức khỏe, hát hò vui vẻ . . .

CÂU 2: nhận xét:

-Trẻ em mồ côi trong làng trẻ SOS Hà Nội đã sống hạnh phúc trong sự thương yêu đùm bọc của những người mẹ nuôi và sự quan tâm của các tổ chức xã hội.
Hạnh phúc luôn mỉm cười trên môi những bé thơ bất hạnh. Mùa xuân thực sự đã trở về với các em. Đó cũng là quyền trẻ em không nơi nương tựa được Nhà nước bảo vệ, chăm sóc(Điều 20 của Công ước).

CÂU 3: Những tổ chức chăm sóc, giúp đỡ trẻ em:
+Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc;
+Làng trẻ SOS;
+Quỹ bảo trợ trẻ em.
+Các trường nuôi dạy trẻ khuyết tật . . .

CÂU 4:

-Quyền mà em được hưởng:
+Được cha mẹ nuôi dưỡng, chăm sóc, thương yêu.
+Được bảo vệ, được học tập, vui chơi giải trí, tham gia các hoạt động văn hóa, thể dục thể thao.
+Được tham gia bày tỏ ý kiến của mình.
-Em biết ơn cha mẹ, thầy cô giáo, những người đã chăm sóc, dạy dỗ và đem lại cuộc sống hạnh phúc cho em.

CÂU 5:

-Ngày 20-11-1989 Công ước
Liên Hợp Quốc ra đời.

*Có 4 nhóm quyền cơ bản về trẻ em:
Kể tên :

-Nhóm quyền sống còn.
-Nhóm quyền bảo vệ
-Nhóm quyền phát triển
-Nhóm quyền tham gia

9 tháng 8 2018

Quyền mà em đã được hưởng:

- Được cha mẹ nuôi dưỡng, chăm sóc, thương yêu.

- Được bảo vệ, được học tập, vui chơi giải trí, tham gia các hoạt động văn hoá, thể dục thể thao.

- Được tham gia bày tỏ ý kiến của mình.

- Em biết ơn cha mẹ, thầy, cô giáo, những người đã chăm sóc, dạy dỗ và đem lại cuộc sống hạnh phúc cho em.

29 tháng 1 2021

Quyền mà em đã được hưởng:

– Được cha mẹ nuôi dưỡng, chăm sóc, thương yêu.

– Được bảo vệ, được học tập, vui chơi giải trí, tham gia các hoạt động văn hoá, thể dục thể thao.

– Được tham gia bày tỏ ý kiến của mình.

– Em biết ơn cha mẹ, thầy, cô giáo, những người đã chăm sóc, dạy dỗ và đem lại cuộc sống hạnh phúc cho em.

Em đã được hưởng đầy đủ các quyền đó qua sự chăm sóc, dạy dỗ của ông bà, bố mẹ

2 tháng 1 2019

- Những trẻ em bị khuyết tật như khiếm thị, khiếu thính, tàn tật và trẻ em lang thang cơ nhỡ đều có quyền và nghĩa vụ học tập.

- Những trẻ em đó thực hiện quyền và nghĩa vụ học tập dưới nhiều hình thức:

+ Trẻ khuyết tật có thể học ở trường mà Nhà nước, các tổ chức xã hội dành riêng cho họ, như: Trường cho trẻ em mù Nguyễn Đình Chiểu, Trường cho trẻ em câm điếc Xã Đàn... Tỉnh nào cũng có các lớp học tình thương dành cho trẻ khuyết tật.

+ Trẻ có hoàn cảnh khó khăn:

Ngày đi làm, tối học ở Trung tâm giáo dục thường xuyên.

Học ở trung tâm vừa học vừa làm.

Tự học qua sách báo, bạn bè...

Học ở các lớp học tình thương do các thầy cô giáo, thanh niên tình nguyện dạy.

- Những trẻ em bị khuyết tật như khiếm thị, khiếu thính, tàn tật và trẻ em lang thang cơ nhỡ,..... đều có quyền và nghĩa vụ học tập.

- Nhà trường, thầy cô và xã hội cần giúp đỡ tạo điều kiện cho các em được đến trường hoặc học tập và làm bài ở nha.

16 tháng 5 2021

hình như cái này có trên Google mà

Trẻ em khuyết tật và lang thang cũng có quyền và nghĩa vụ học tập. Nhà nước sẽ có trách nhiệm tạo điều kiện và cơ sở vật chất cho các em nhỏ được tới trường.

14 tháng 5 2021

Trẻ em khuyết tật và lang thang cũng có quyền và nghĩa vụ học tập. Nhà nước sẽ có trách nhiệm tạo điều kiện và cơ sở vật chất cho các em nhỏ được tới trường.