Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
Ý 1: Trong chu kì tế bào NST có sự biến đổi trạng thái giữa kép và đơn, trong đó, NST kép gồm 2 cromomatit dính với nhau ở tâm động => ĐÚNG.
Ý 2: Ở kì giữa của chu kì tế bào thì NST tồn tại ở trạng thái kép => ĐÚNG.
Ý 3: Mỗi NST kép có 2 cromatit nhưng chỉ dính với nhau ở 1 tâm động duy nhất, còn mỗi NST cũng chỉ có 1 tâm động => SAI.
Ý 4: Mỗi cặp NST kép tương đồng có 2 NST kép, mỗi NST kép có 2 cromatit do đó mỗi cặp NST kép phải chứa 4 cromatit, trong mỗi cromatit chứa 1 phân tử ADN => SAI.
Ý 5: Cromatit khi tách nhau khỏi tâm động thì sẽ trở thành NST đơn, do đó ADN chứa trong cromatit giống như ADN chứa trong NST đơn => ĐÚNG.
Ý 6: Dựa vào chức năng của các gen trên NST (chức năng của NST) người ta sẽ chia NST thành 2 loại là NST thường và NST giới tính => ĐÚNG.
Vậy có 3 ý đúng.
NST kép không phân ly trong nguyên phân thì trong 2 tế bào con, 1 tế bào thừa1 NST, 1 tế bào thiếu 1 NST.
Lần nguyên phân đầu tiên có 2 NST kép không phân ly=> tạo ra hai tế bào con có 12 NST( 2n – 1 - 1 ) và 16 NST ( 2n+ 1 + 1 ) => trong cơ thể có 2 loại tế bào: 12 NST, 16 NST
Chọn B
Đáp án C
Lúc NST đã tự nhân đôi sau 6 lần nguyên phân thì số NST là:
26 x 2 = 128
Từ lúc NST đã nhân đôi ở kỳ trung gian sau lần nguyên phân thứ 6 đến đầu kỳ trung gian của lần nguyên phân thứ 8 lúc NST chưa nhân đôi đều có số NST là 128
=> 1,2,3,4 đúng.
Lúc ở kỳ giữa của lần nguyên phân thứ 8, NST đã nhân đôi nên số NST là:
128 x 2 = 256
=> 5 sai.
Bộ NST của loài này là Aa nên khi nguyên phân nó sẽ nhân đôi lên thành AAaa
=> 6 sai.
Đây là quá trình nguyên phân, mỗi tế bào sẽ tạo ra 2 tế bào có vật chất di truyền giống hệt nhau nên khi tập trung về 2 cực của tế bào thì kí hiệu bộ NST mỗi cực là Aa.
=> 7 đúng.
Đáp án : C
1. Cơ thể giảm phân bình thường, số giao tử tạo ra là 23 = 8
2. Một số tế bào, cặp Aa không phân li ở phân bào I, phân bào II bình thường. Các tế bào khác bình thường. Cho 4 loại giao tử : Aa, 0, A, a
Số giao tử tối đa tạo ra là : 4 x 2 x 2= 16
3. Một số tế bào, cặp Aa không phân li ở phân bào II, phân bào I bình thường. Các tế bào khác bình thường. Cho 5 loại giao tử : AA, aa, 0, A, a
2 cặp còn lại không phân li phân bào I, phân bào II bình thường cho 4 loại giao tử
Vậy tạo ra tối đa 5 x 4 x 4 = 80 loại giao tử
4. Đột biến conxisin tạo ra thể tứ bội 4n , có 1 kiểu genAAaaBBbbDDdd
5. Tỉ lệ phân li kiểu gen ở đời con là ( 1 : 8 : 18 : 8 : 1 )3
Vậy các trường hợp cho kết quả đúng là 1, 2, 3
Đáp án C
I sai, thể lệch bội chỉ thay đổi số lượng NST ở 1 hoặc 1 số cặp NST.
II sai, thể ba nhiễm 2n +1 = 15
III đúng, thể 4 nhiễm: 2n +2 = 22
IV đúng, thể một: 2n – 1 = 23 NST, ở kỳ sau nguyên phân có 46 NST đơn.
V đúng, không phân ly ở 1 cặp tạo giao tử n +1 và n -1; nếu thụ tinh với giao tử bình thường tạo hợp tử 2n +1 hoặc 2n -1.
Chọn B.
Tế bào đang quan sát tồn tại 4n NST = 12 (/AB/AB/ab/ab; /C/C/C/C; /Hf, /Hf, /Hf, /Hf) vafd sắp xếp 2 hàng NST đơn ở mặt phẳng xích đạo => Tế bào đang quan sát ở kì sau quá trình nguyên phân. (kì sau nguyên phân là 4n NST đơn chứ không phải là 2n đơn)
Tế bào ở kì sau của nguyên phân -> có 4 n = 12 -> 2n = 6
I đúng. 2n = 6
II sai. Kỳ giữa giảm phân 1 là (AB//AB ab//ab C//C C//C Hf//Hf Hf//Hf)
III sai. Kì giữa giảm phân 1, trong 1 tế bào có 2nnst kép = 6 -> Số cromatit = 4n = 12.
IV đúng. Vì một nhóm (a) tế bào sinh dục đực (2n) nguyên nhân 3 lần -> a.23 tế bào, tất cả qua giảm phân -> tạo a.23.4 giao tử biết Hthụ tinh giao tử= 25%
->Số hợp tử tạo thành = a.23.4.25% = 80 => a=10
Chọn A.
Tối đa là 4096 loại giao tử, trao đổi chéo tại 1 điểm ở 2 cặp NST
Các cặp NST không trao đổi chéo tại ra 4096 : 4 :4 = 256 loại giao tử
Vậy số cặp NST không trao đổi chéo là log2 256 = 8
Vậy loài có 10 cặp NST <=> 2n = 20
Kì sau, các NST đã phân li nhưng chưa chia đôi tế bào
<=> trong 1 tế bào bình thường có 40 NST
Ở kì sau lần nguyên phân cuối cùng tạo ra được 10240 NST đơn
Giả sử nguyên phân bình thường thì ở kì sau này sẽ có 10240 40 = 256 tế bào
nhưng chỉ có 248 tế bào
=> Số tế bào đột biến là 256 – 248 = 8
Vậy số tế bào bình thường ở kì sau là 248 – 8 = 240
Vậy số tế bào bình thường sau khi kết thúc nguyên phân là 480
- Giả sử mọi thứ đều bình thường, ở lần nguyên phân này có 256 tế bào đang nguyên phân
Kết thúc nguyên phân sẽ tạo 512 tế bào
Vậy 4 tế bào đã trải qua tổng cộng số lần nguyên phân là
log2(512:4)=7
Vậy chúng ta đang quan sát ở kì sau lần nguyên phân số 7
Trở về với bài toán
Kết thúc lần nguyên phân số 6 tạo ra 248 tế bào, giảm đi 8 tế bào so với bình thường
Vậy tế bào không phân li cách đây:
log2 8 =3 lần nguyên phân
Vậy tế bào không phân li ở lần nguyên phân thứ : 6 – 3 = 3
Vậy có 480 tế bào bình thường và tế bào xảy ra không phân li ở lần nguyên phân số 3
Đáp án A
Có 2 cặp NST có trao đổi chéo tại một điểm nên số giao tử tối đa là 42 x 2a = 4096 (trong đó a là số cặp NST không có trao đổi chéo). Ta có a = 8 nên n = 8 +2 = 10. Vậy, bộ NST của loài là 2n = 20.
Ở kì sau lần nguyên phân cuối cùng tạo ra được 10240 NST đơn nên số tế bào nếu không có đột biến là: 10240 : 40 = 256 tế bào
= > Số tế bào đột biến 4n là 256 – 248 = 8
Vậy số tế bào bình thường ở kì sau là 248 – 8 = 240.
Vậy số tế bào bình thường sau khi kết thúc nguyên phân là 240 x 2 = 480
Giả sử mọi thứ đều bình thường, ở lần nguyên phân này có 256 tế bào đang nguyên phân
Kết thúc nguyên phân sẽ tạo 512 tế bào
Vậy 4 tế bào đã trải qua tổng cộng số lần nguyên phân là log 2 512 : 4 = 7
Vậy chúng ta đang quan sát ở kì sau lần nguyên phân số 7.
Kết thúc lần nguyên phân số 6 tạo ra 248 tế bào, giảm đi 8 tế bào so với bình thường
Vậy tế bào không phân li cách đây : log 2 8 = 3 lần nguyên phân
Vậy tế bào không phân li ở lần nguyên phân thứ : 6 – 3 = 3
Vậy có 480 tế bào bình thường và tế bào xảy ra không phân li ở lần nguyên phân số 3
Đáp án A
Có 2 cặp NST có trao đổi chéo tại một điểm nên số giao tử tối đa là 42 x 2a = 4096 (trong đó a là số cặp NST không có trao đổi chéo). Ta có a = 8 nên n = 8 +2 = 10. Vậy, bộ NST của loài là 2n = 20.
Ở kì sau lần nguyên phân cuối cùng tạo ra được 10240 NST đơn nên số tế bào nếu không có đột biến là: 10240 : 40 = 256 tế bào
= > Số tế bào đột biến 4n là 256 – 248 = 8
Vậy số tế bào bình thường ở kì sau là 248 – 8 = 240.
Vậy số tế bào bình thường sau khi kết thúc nguyên phân là 240 x 2 = 480
Giả sử mọi thứ đều bình thường, ở lần nguyên phân này có 256 tế bào đang nguyên phân
Kết thúc nguyên phân sẽ tạo 512 tế bào
Vậy 4 tế bào đã trải qua tổng cộng số lần nguyên phân là log 2 512 : 4 = 7
Vậy chúng ta đang quan sát ở kì sau lần nguyên phân số 7.
Kết thúc lần nguyên phân số 6 tạo ra 248 tế bào, giảm đi 8 tế bào so với bình thường
Vậy tế bào không phân li cách đây : log 2 8 = 3 lần nguyên phân
Vậy tế bào không phân li ở lần nguyên phân thứ : 6 – 3 = 3
Vậy có 480 tế bào bình thường và tế bào xảy ra không phân li ở lần nguyên phân số 3