K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
9 tháng 12 2023

A. a + b có F = a + b

=> \(\left[ {\frac{{M.L.{T^{ - 2}}}}{{{L^2}}}} \right] = \left[ {M.{L^{ - 1}}.{T^{ - 2}}} \right]\)

B. a – b có F = a – b

=> \(\delta F = \frac{{\Delta F}}{{\overline F }} = \frac{{\Delta a + \Delta b}}{{\overline a  - \overline b }} = \frac{{1 + 1}}{{51 - 49}} = 1\)

C. a x b, có F = a x b

=> \(\delta F = \delta a + \delta b = \frac{{\Delta a}}{{\overline a }} + \frac{{\Delta b}}{{\overline b }} = \frac{1}{{51}} + \frac{1}{{49}} \approx 0,04\)

D. Có F = a/b

=> \(\delta F = \delta a + \delta b = \frac{{\Delta a}}{{\overline a }} + \frac{{\Delta b}}{{\overline b }} = \frac{1}{{51}} + \frac{1}{{49}} \approx 0,04\)

Chọn B.

25 tháng 1 2023

Giả sử chiều dài của hai đoạn thẳng có giá trị đo được lần lượt là a = 51 ± 1 cm và b = 49 ± 1 cm. Trong các đại lượng được tính theo các cách sau đây, đại lượng nào có sai số tương đối lớn nhất:

A. a + b

B. a – b

C. a x b

D. \(\dfrac{a}{b}\)

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
14 tháng 11 2023

- Để xác định được các sai số này, chúng ta cần tính được các sai số hệ thống và sai số ngẫu nhiên, tính toán các sai số.

- Nguyên nhân gây ra sai số có thể do nguyên nhân khách quan (do dụng cụ, điều kiện thực hành, thời tiết, nhiệt độ, độ ẩm), nguyên nhân chủ quan (thao tác đo chưa chính xác) hoặc có thể do dụng cụ ban đầu đã có sai số (sai số hệ thống).

- Cách khắc phục: thao tác đúng cách, lựa chọn thiết bị phù hợp, tiến hành đo nhiều lần.

19 tháng 4 2017

Chọn đáp án B

3 tháng 10 2019

Chọn B.

Trạng thái của một lượng khí được xác định bằng các thông số trạng thái: áp suất p, thể tích V và nhiệt độ tuyệt đối T.

30 tháng 12 2023

D

13 tháng 1 2017

25 tháng 6 2023

D. Động lượng

25 tháng 6 2023

Các đại lượng vô hướng là: động lượng, động năng, thế năng

Các đại lượng có hướng là: cơ năng

⇒ Chọn A

16 tháng 10 2019

a) Nhờ bạn bấm máy tính kiểm tra nhé.

Giá trị trung bình của l:

\(\overline{l}=\frac{l_1+l_2+..+l_n}{n}=\frac{50+52+51+51+50}{5}=50,8\)

b) Sai số tuyệt đối \(\Delta A_1=\left|\overline{A}-A_1\right|;\Delta A_2=\left|\overline{A}-A_2\right|\)

Khi đó sai số tuyệt đối ở mỗi lần đo là

\(\Delta l_1=\left|\overline{I}-I_1\right|=\left|50,8-50\right|=0,8.\)

Tương tự cho 4 lần đo tiếp theo.

c) Sai số tuyệt đối trung bình

\(\overline{\Delta I}=\frac{\Delta I_1+\Delta I_2+..+\Delta I_5}{5}=...\)

d) Sai số tuyệt đối của phép đo \(\Delta l=\overline{\Delta l}+\Delta l'=\overline{\Delta l}+\frac{1}{2}\)số chia nhỏ nhât = ....

e) Sai số tỉ đối \(\delta l=\frac{\Delta l}{\overline{l}}.100\%\)

18 tháng 8 2019