K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 10 2016

rtrtrg

8 tháng 10 2016

rsyedrfikdrfnmcvm,

30 tháng 1 2022

bài j ghê z =))

30 tháng 1 2022

- Nguyên lí Dirichlet nhé ông.

1 tháng 2 2016

Ta luôn có |x - y| và x - y luôn cùng tính chẵn lẻ (x, y nguyên)

Do đó S cùng tính chẵn lẻ với (a - b) + (b - c) + (c - d) + (d - a) (Bỏ GTTĐ)

Ta có:

(a - b) + (b - c) + (c - d) + (d - a)

= a - b + b - c + c - d + d - a

= 0

Vì 0 chẵn => S chẵn (ĐPCM)

1 tháng 2 2016

S chẵn là điều đương nhiên ko cần chứng minh nhé

7 tháng 11 2015

đặt S=(a-b)(a-c)(a-d)(b-c)(b-d)(c-d)

trong 4 số nguyên a,b,c,d chắc chắn có 2 số chia hết cho 3 có cùng số dư =>hiệu của chúng chia hết cho 3

nên S chia hết cho 3  (1)

Ta lại có trong 4 số nguyên a,b,c,d hoac có 2 số chẵn,2 số lẻ,chẳng hạn a,b là số chẵn và c,d là số lẻ,thế thì a-b và c-d chia hết cho 2 nên (a-b)(c-d) chia hết cho 4=> s chia hết cho 4

Hoặc nếu ko phải như trên thì trong 4 số trên tồn tại 2 số chia 4 có cùng số dư nên hiệu của chúng chia  hết cho 4=>S chia hết cho 4  (2)

từ (1) và (2) ta có S chia hết cho 3 và S chia hết cho 4 mà (3;4)=1 nên S chia hết cho 12(đpcm)

tick nhé,khó lắm đấy
 

27 tháng 7 2019

đâu khó lắm đâu