Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ở nhà em thường trồng cây xoài. Gia đình em thường bón phân cho xoài là loại phân NPK
-Thu hoạch đúng thời vụ , bảo quản và chế biến kịp thời đối với nông sản để giảm hao hụt , giữ đc chất lượng sản phẩm , sử dụng đc lâu dài
-Ở địa phương em đa số là trồng lúa: nên song song với việc thu hoạch đúng thời hạn là sự kết hợp với phương pháp bảo vệ kín . Thóc sau khi phơi khô sẽ đc đóng bao tải và cho vào kho
- Vật nuôi cái có ảnh hưởng quyết định đến chất lượng của đàn vật nuôi con. Muốn chăn nuôi vật nuôi cái sinh sản có kết quả phải chú ý đến giai đoạn mang thai và giai đoạn nuôi con của chúng:
- Chăm sóc vận động, tắm chải hợp lí nhất là cuối giai đọan mang thai.
- Nuôi dưỡng phải cung cấp đầy đủ các chất dinh dưỡng theo từng giai đọan, nhất là protein, chất khoáng và vitamin.
- Vật nuôi cái sinh sản có ảnh hưởng quyết định đến chất lượng của đàn vật nuôi con.
*Cách chăm sóc vật nuôi con:
- Nuôi vật nuôi mẹ tốt để có nhiều sữa chất lượng tốt.
- Giữ ấm cơ thể cho bú sữa đầu vì sữa đầu có đủ chất dinh dưỡng và kháng thể.
- Tập cho vật nuôi non ăn sớm với các loại thức ăn có đủ chất dinh dưỡng để bổ sung sự thiếu hụt chất dinh dưỡng trong sữa mẹ.
- Cho vật nuôi non vật vận động và tiếp xúc với ánh sáng nhất là nắng sớm; giữ vệ sinh phòng bệnh cho vật nuôi non.
ĐÓ...BẠN!!!!
Em tham khảo:
*Chăn nuôi vật nuôi con cần chú ý:
-Nuôi vật nuôi mẹ tốt để có nhiều sữa chất lượng tốt.
-Giữ ấm cơ thể cho bú sữa đầu vì sữa đầu có đủ chất dinh dưỡng và kháng thể.
-Tập cho vật nuôi non ăn sớm với các loại thức ăn có đủ chất dinh dưỡng để bổ sung sự thiếu hụt chất dinh dưỡng trong sữa mẹ.
- Cho vật nuôi non vật vận động và tiếp xúc với ánh sáng nhất là nắng sớm; giữ vệ sinh phòng bệnh cho vật nuôi non.
*Biện pháp chăm sóc vật nuôi con
-giữ ấm cho cơ thể vật nuôi non( làm chuồng, đèn sưởi,...)
-cho vật nuôi ăn thức ăn tinh giàu dinh dưỡng
-sử dụng một số loại thuốc phòng bệnh về đường hô hấp, tiêu hóa
các ngừi nông dân thường dùng cách này:
Tuy là rác thải phân hủy tự nhiên, thế nhưng phân bón hữu cơ cũng không nên có mùi hôi thối khó chịu. Nếu như điều đó xảy ra thì có nghĩa độ ẩm trong phân quá cao. Để tránh tình trạng này thì hãy cho thêm vào các rác thải màu nâu. Ngược lại, nếu phân quá khô thì xịt lên mặt trên một lượng nước vừa đủ, hoặc chờ mưa để cân bằng lại.
Bên cạnh đó, có thể kiểm tra nhiệt độ của phân hữu cơ để bảo đảm các vi khuẩn bên trong vẫn hoạt động với hiệu quả cao nhất. Đồng thời phân hữu cơ luôn luôn phải được giữ ấm ở nhiệt độ phù hợp.Có thể phủ thêm một lớp phía trên để phân hữu cơ giữ được độ ẩm và nhiệt độ thích hợp.Cứ cách vài tuần lại xới và đảo phân hữu cơ để đảm bảo các nguyên liệu màu nâu và xanh được trộn đều với nhau. Việc làm này giúp cung cấp thêm oxy, hỗ trợ cho các hoạt động của vi sinh vật có trong phân bón.+Đựng trong chum, vại, sành đậy kín hoặc bao gói bằng ni lông
+Ko để lẫn lộn các loại phân bón với nhau
+Để ở nơi cao ráo thoáng mát
Đối với phân đạm , phân kali, phân lân thì cần bảo quản tót bằng các biện pháp sau:
- Đựng trong chum, vại sành đậy kín hoặc bao gói bằng bao ni lông
-Để nơi khô ráo thoáng mát
-Không để lộn các loại phân bón với nhau
Đối với phân bò: có thể bảo quản tại chuồng nuôi hoặc lấy ra ủ thành đống , dùng bùn ao trát kín bên ngoài
Việc bảo quản phân bón tại những nơi phù hợp để tránh ô nhiễm đất, nguồn nước, dụng cụ, thiết bị, vật liệu đóng gói và sản phẩm. Phân bón được bảo quản trong môi trường khô ráo và để cách khu vực chứa sản phẩm ít nhất 5m. Phân bón hữu cơ phải được để riêng, tách biệt với phân bón vô cơ để giảm nguy cơ nhiễm chéo. bảo quản phân bón ở nơi gần với giếng nước, nguồn nước mặt. Tránh tưới, bón phân hữu cơ trên phần ngọn của cây rau.cần tuân thủ thời gian cách ly phân bón như bón phân hữu cơ đã được xử lý triệt để và dừng bón trước thời điểm thu hoạch tối thiểu là 2 tuần