Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
* Phân tích:
Vì trong 120000 Lan trả có 10000 thuế VAT nên giá gốc của hai sản phẩm không tính VAT là 110000 đồng.
Giá gốc | Thuế VAT | |
Hàng thứ 1 | x | 0,1.x |
Hàng thứ 2 | 110000 – x | 0,08.(110000 – x) |
Thuế VAT của cả hai mặt hàng là 10 nghìn nên có phương trình:
0,1x + 0,08(110000 – x) = 10000.
* Giải
Gọi giá gốc của mặt hàng thứ nhất là x (0 < x < 110000 đồng).
Vì trong 120000 đồng Lan trả đã có 10000 đồng thuế VAT nên tổng giá gốc của cả hai mặt hàng chỉ bằng: 120000 – 10000 = 110000 (nghìn đồng).
⇒ Giá gốc của mặt hàng thứ hai là: 110000 – x ( đồng).
Thuế VAT của mặt hàng thứ nhất bằng: 10%.x = 0,1x (đồng).
Thuế VAT của mặt hàng thứ hai bằng: 8%.(110000 – x) = 0,08.(110000 – x) (đồng).
Thuế VAT của cả hai mặt hàng bằng: 0,1x + 0,08(110000 – x) (nghìn đồng).
Theo đề bài, tổng thuế VAT của cả hai mặt hàng là 10000 đồng nên ta có phương trình:
0,1x + 0,08(110000 – x) = 10000
⇔ 0,1x + 8800 – 0,08x = 10000
⇔ 0,02x = 1200
⇔ x = 60000 (thỏa mãn điều kiện).
Vậy không kể VAT thì giá của mặt hàng thứ nhất là 60000 đồng, giá của mặt hàng thứ hai là 110000 – 60000 = 50000 đồng.
Số tiền thật sự Lan đã trả cho hai loại hàng là:
120000 - 10% 120000 = 110000 (đồng)
Gọi x (đồng) là tiền mua loại hàng thứ nhất không kể thuế VAT (0 < x < 110000)
Tiền mua loại hàng thứ hai không kể thuế VAT: 110000 – x
Số tiền thật sự Lan đã trả cho loại hàng 1: x + 0,1x
Số tiền thật sự Lan đã trả cho loại hàng 2: 110000 – x + 0,08(110000 – x)
Ta có phương trình:
x = 60000 thỏa điều kiện.
Vậy số tiền trả cho loại hàng thứ nhất là 60000 đồng (không kể thuế VAT).
Số tiền phải trả cho loại hàng thứ hai không kể thuế VAT là:
110000 - 60000 = 50000 đồng.
Số tiền Lan đã trả cho 2 loại hàng (không gồm VAT):
120000 - 10000 = 100000 (đ)
Gọi số tiền cần trả cho loại hàng thứ nhất là a, loại hàng thứ 2 là b (đơn vị: nghìn đồng)
Ta có:
10%a + 8%b = 10 (1)
a + b = 110
\(\Rightarrow\) a = 110 - b (2)
Thế (2) vào (1), ta có:
10%(110 - b) + 8%b = 10
\(\Leftrightarrow\) 10% . 110 - 10%b + 8%b = 10
\(\Leftrightarrow\)11 - 2%b = 10
\(\Leftrightarrow\) 11 - 10 = 2%b
\(\Leftrightarrow\) 2%b = 1
\(\Leftrightarrow\) b = 50 (nghìn đồng)
\(\Rightarrow\) a = 110 - 50 = 60 (nghìn đồng)
Vậy giá tiền hai loại hàng lần lượt là 60000đ và 50000đ.
Gọi x (đồng) là giá mỗi số điện ở mức thứ nhất (x > 0).
⇒ Giá mỗi số điện ở mức 2 là: x + 150 (đồng)
⇒ Giá mỗi số điện ở mức 3 là: x + 150 + 200 = x + 350 (đồng)
Nhà Cường dùng hết 165 số điện = 100 + 50 + 15.
Như vậy nhà Cường phải đóng cho 100 số điện ở mức 1, 50 số điện ở mức 2 và 15 số điện ở mức 3.
Giá tiền 100 số điện mức đầu tiên là: 100.x (đồng)
Giá tiền 50 số điện mức thứ hai là: 50.(x + 150) (đồng)
Giá tiền 15 số điện còn lại mức thứ ba là: 15.(x + 350) (đồng).
⇒ Số tiền điện (chưa tính VAT) của nhà Cường bằng:
100.x + 50.(x + 150) + 15.(x + 350)
= 100x + 50x + 50.150 +15x +15.350
= 165x + 12750.
Thuế VAT nhà Cường phải trả là: (165x + 12750).10%
Tổng số tiền điện nhà Cường phải đóng (tiền gốc + thuế) bằng:
165x + 12750 + 0,1.(165x + 12750) = 1,1.(165x + 12750).
Thực tế nhà Cường hết 95700 đồng nên ta có phương trình:
1,1(165x + 12750) = 95700
⇔ 165x + 12750 = 87000
⇔ 165x = 74250
⇔ x = 450 (đồng) (thỏa mãn điều kiện).
Vậy mỗi số điện ở mức giá đầu tiên là 450 đồng.
Gọi x (đồng) là giá mỗi số điện ở mức thứ nhất (x > 0).
Số tiền phải trả ở mức 1: 100x (đồng)
Số tiền phải trả ở mức 2: 50(x + 150) (đồng)
Số tiền phải trả ở mức 3: 15(x + 350) (đồng)
x = 450 thỏa mãn điều kiện.
Vậy mỗi số điện ở mức thấp nhất giá là 450 đồng.
Gọi x (đồng) là giá mỗi số điện ở mức thứ nhất (x > 0).
Số tiền phải trả ở mức 1: 100x (đồng)
Số tiền phải trả ở mức 2: 50(x + 150) (đồng)
Số tiền phải trả ở mức 3: 15(x + 350) (đồng)
x = 450 thỏa mãn điều kiện.
Vậy mỗi số điện ở mức thấp nhất giá là 450 đồng.