Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi x (đồng) là giá mỗi số điện ở mức thứ nhất (x > 0).
⇒ Giá mỗi số điện ở mức 2 là: x + 150 (đồng)
⇒ Giá mỗi số điện ở mức 3 là: x + 150 + 200 = x + 350 (đồng)
Nhà Cường dùng hết 165 số điện = 100 + 50 + 15.
Như vậy nhà Cường phải đóng cho 100 số điện ở mức 1, 50 số điện ở mức 2 và 15 số điện ở mức 3.
Giá tiền 100 số điện mức đầu tiên là: 100.x (đồng)
Giá tiền 50 số điện mức thứ hai là: 50.(x + 150) (đồng)
Giá tiền 15 số điện còn lại mức thứ ba là: 15.(x + 350) (đồng).
⇒ Số tiền điện (chưa tính VAT) của nhà Cường bằng:
100.x + 50.(x + 150) + 15.(x + 350)
= 100x + 50x + 50.150 +15x +15.350
= 165x + 12750.
Thuế VAT nhà Cường phải trả là: (165x + 12750).10%
Tổng số tiền điện nhà Cường phải đóng (tiền gốc + thuế) bằng:
165x + 12750 + 0,1.(165x + 12750) = 1,1.(165x + 12750).
Thực tế nhà Cường hết 95700 đồng nên ta có phương trình:
1,1(165x + 12750) = 95700
⇔ 165x + 12750 = 87000
⇔ 165x = 74250
⇔ x = 450 (đồng) (thỏa mãn điều kiện).
Vậy mỗi số điện ở mức giá đầu tiên là 450 đồng.
Gọi x (đồng) là giá mỗi số điện ở mức thứ nhất (x > 0).
Số tiền phải trả ở mức 1: 100x (đồng)
Số tiền phải trả ở mức 2: 50(x + 150) (đồng)
Số tiền phải trả ở mức 3: 15(x + 350) (đồng)
x = 450 thỏa mãn điều kiện.
Vậy mỗi số điện ở mức thấp nhất giá là 450 đồng.
Gọi x (đồng) là giá mỗi số điện ở mức thứ nhất (x > 0).
Số tiền phải trả ở mức 1: 100x (đồng)
Số tiền phải trả ở mức 2: 50(x + 150) (đồng)
Số tiền phải trả ở mức 3: 15(x + 350) (đồng)
x = 450 thỏa mãn điều kiện.
Vậy mỗi số điện ở mức thấp nhất giá là 450 đồng.
* Phân tích:
Vì trong 120000 Lan trả có 10000 thuế VAT nên giá gốc của hai sản phẩm không tính VAT là 110000 đồng.
Giá gốc | Thuế VAT | |
Hàng thứ 1 | x | 0,1.x |
Hàng thứ 2 | 110000 – x | 0,08.(110000 – x) |
Thuế VAT của cả hai mặt hàng là 10 nghìn nên có phương trình:
0,1x + 0,08(110000 – x) = 10000.
* Giải
Gọi giá gốc của mặt hàng thứ nhất là x (0 < x < 110000 đồng).
Vì trong 120000 đồng Lan trả đã có 10000 đồng thuế VAT nên tổng giá gốc của cả hai mặt hàng chỉ bằng: 120000 – 10000 = 110000 (nghìn đồng).
⇒ Giá gốc của mặt hàng thứ hai là: 110000 – x ( đồng).
Thuế VAT của mặt hàng thứ nhất bằng: 10%.x = 0,1x (đồng).
Thuế VAT của mặt hàng thứ hai bằng: 8%.(110000 – x) = 0,08.(110000 – x) (đồng).
Thuế VAT của cả hai mặt hàng bằng: 0,1x + 0,08(110000 – x) (nghìn đồng).
Theo đề bài, tổng thuế VAT của cả hai mặt hàng là 10000 đồng nên ta có phương trình:
0,1x + 0,08(110000 – x) = 10000
⇔ 0,1x + 8800 – 0,08x = 10000
⇔ 0,02x = 1200
⇔ x = 60000 (thỏa mãn điều kiện).
Vậy không kể VAT thì giá của mặt hàng thứ nhất là 60000 đồng, giá của mặt hàng thứ hai là 110000 – 60000 = 50000 đồng.
a: Số tiền phải trả cho 10m3 đầu tiên là:
\(7500\cdot10=75000\left(đồng\right)\)
Số tiền phải trả cho 10m3 tiếp theo là;
\(8800\cdot10=88000\left(đồng\right)\)
Số tiền phải trả cho 10m3 tiếp theo là:
\(12000\cdot10=120000\left(đồng\right)\)
Số tiền phải trả cho (x-30)m3 tiếp theo là:
\(\left(x-30\right)\cdot24000=24000x-720000\left(đồng\right)\)
Tổng số tiền phải trả là:
\(y=75000+88000+120000+24000x-720000\)
\(\Leftrightarrow y=24000x-437000\)
b:
Sửa đề: Nhà Nhi đã sử dụng 427000 đồng tiền nước tháng 6
Đặt y=42700
=>24000x-437000=427000
=>24000x=864000
=>x=36
Vậy: Tháng 6 nhà Nhi đã sử dụng 36m3 nước