Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đoạn trích “Cô Tô” giúp người đọc cảm nhận rõ hơn về vẻ đẹp của đảo Cô Tô. Đầu tiên là vẻ đẹp thiên nhiên Cô Tô sau cơn bão. Hình ảnh Cô Tô lúc này hiện lên trước mặt người đọc thật trong sáng, tinh khôi vào buổi sáng đẹp trời: “Bầu trời trong sáng, cây thêm xanh mượt, nước biển lại lam biếc, đậm đà hơn hết cả mọi khi, và cát lại vàng giòn hơn nữa”. Để vẽ nên một bức tranh thiên nhiên đặc sắc như vậy, hẳn nhà văn đã phải kì công khi chọn ra những hình ảnh tiêu biểu với bầu trời, nước biển, cây trên đảo, bãi cát. Không chỉ vậy, ấn tượng nhất với người đọc chính là cảnh mặt trời mọc. N hững câu văn miêu tả đầy tinh tế: “Sau trận bão, chân trời, ngấn bể sạch như tấm kính lau hết mây hết bụi. Mặt trời nhú lên dần dần, rồi lên cho kì hết. Tròn trĩnh phúc hậu như lòng đỏ một quả trứng thiên nhiên đầy đặn. Quả trứng hồng hào thăm thẳm và đường bệ đặt lên một mâm bạc đường kính mâm rộng bằng cả một cái chân trời màu ngọc trai nước biển ửng hồng”. Hình ảnh so sánh độc đáo khiến cho người đọc hình dung rõ nét hơn về cảnh mặt trời mọc trên đảo Cô Tô. Sức tưởng tượng của nhà văn còn vượt ra khỏi tầm nhìn trở lại trong tâm linh đề minh họa cái bầu trời một buổi sáng kia: “Y như một mâm lễ phẩm tiến ra từ bình minh để mừng cho sự trường thọ của tất cả những người chài lưới trên muôn thuở biển Đông”. Cuối cùng, trong bức tranh thiên nhiên đó không thể thiếu vẻ đẹp của con người. Cảnh sinh hoạt và lao động trên đảo trong một buổi sáng được tác giả tập trung miêu tả vào một địa điểm là cái giếng nước ngọt ở rìa đảo. Tại đây, những người dân chài gánh nước ngọt từ giếng xuống thuyền. Khung cảnh thật thanh bình, nhịp điệu của cuộc sống lao động khẩn trương, tấp nập và đông vui. Có thể thấy rằng, cảnh thiên nhiên và sinh hoạt của con người vùng đảo Cô Tô hiện lên thật trong sáng và tươi đẹp qua ngôn ngữ miêu tả điêu luyện của bậc thầy ngôn từ Nguyễn Tuân.
CHÚC BẠN HỌC TỐT!
Chúng ta đã được học văn bản '' Cô Tô '' của tác giả Nguyễn Tuân - một nhà văn nổi tiếng của nền văn học Việt Nam. Ông đã có rất nhiều tác phẩm nổi tiếng về tùy bút và kí, một trong số đó là tác phẩm '' Cô Tô ''. Bài văn đã sử dụng nhiều cảnh thiên nhiên hiện lên trong sáng và tươi đẹp qua ngôn ngữ điêu luyện và sự miêu tả tinh tế, chính xác, giàu hình ảnh. Qua đó, tác giả đã giúp chúng ta cảm nhận sâu sắc hơn về cảnh đẹp của quê hương, đất nước ta. Đó vừa là tài sản vô giá của quốc gia mà còn là sản phẩm tinh thần của nhân loại. Những cảnh đẹp ấy phải luôn được bảo vệ và phát huy.
cảnh thiên nhiên và sinh hoạt của con người trên vùng đảo cô tô hiện lên thật trong sáng và tươi đẹp qua ngôn ngữ điêu luyện và sự miêu tả tinh tế , chính xác , giàu hình ảnh và cảm xúc của nguyễn tuân , bài văn cho ta hiểu biết và yêu mến 1 vùng đất của tổ quốc - quần đảo cô tô
Tham Khảo
1.Khi quẹt que diêm thứ ba, cô bé bán diêm đã “nhìn thấy” những hình ảnh gì?
"Em quẹt que diêm thứ ba. Bỗng em thấy hiện ra một cây thông Nô-en."
2.Tại sao cô bé bán diêm lại muốn quẹt tất cả những que diêm còn lại trong bao?
Theo ý hiểu !!!
Sau khi quẹt que diêm thứ 5 thì cô bé thấy bà ngoại
=> Em muốn quẹt hết bao diêm còn lại trong bao. Em muốn níu bà lại! diêm nối nhau chiếu sáng như giữa ban ngày. Chưa bao giờ em thấy bà to lớn và đẹp lão như thế này.
3. Những lời nói trong tưởng tượng của cô bé bán diêm với người bà hiền hậu cho em cảm nhận như thế nào về cảnh ngộ của cô bé?
Cảnh ngộ : đáng thương , cần tình yeu thương trong mùa đông giá rét , một người quan tâm cô ...
4. Nêu nhận xét của em về thái độ của nhà văn đối với cô bé bán diêm. Phân tích một chi tiết làm cơ sở cho nhận xét đó.
Nhận xét :
: Câu chuyện thể hiện tình yêu thương sâu sắc của nhà văn đối với số phận bất hạnh của cô bé. Qua câu chuyện, nhà văn muốn truyền tải đến người đọc thông điệp giàu ý nghĩa, thấm đẫm giá trị nhân đạo: hãy yêu thương trẻ thơ và để cho chúng được sống một cuộc sống đủ đầy, hạnh phúc, xây dựng cuộc sống ấm no cho tất cả mọi người, nhất là cho những em bé đáng thương trên đờ
5. Theo em, hình ảnh người bà cầm tay cô bé bán diêm, rồi “hai bà cháu bay vụt lên cao, cao mãi, chẳng còn đói rét, đau buồn nào đe doạ họ nữa” là một cảnh ấm áp hay thương tâm? Vì sao?
Với cô bé việc sống chui lủi một mình và bán diêm vào mùa đông giá rét thì ắt hẳn cảnh trên là một tình huống truyện "ấm áp" với cô bé
6. Tìm cụm danh từ trong những câu sau. Xác định trung tâm của cụm danh từ và những ý nghĩa mà trung tâm đó được bổ sung.
a. Bỗng em thấy hiện ra một cây thông Nô-en.
b. Thế là em quẹt tất cả những que diêm còn lại trong bao.
7. Dòng nào sau đây KHÔNG phải một cụm danh từ?
A. Một nhà buôn giàu có
B. Những ngôi sao trên trời
C. Cũng biến đi mất như lò sưởi
1, Khi quẹt que diêm thứ ba, cô bé bán diêm đã “nhìn thấy” hình ảnh của cây thông Noel.
2, Cô bé bán diêm lại muốn quẹt tất cả những que diêm còn lại trong bao vì cô ấy muốn thấy bà lâu hơn và đi theo bà của mình.
3, Những lời nói trong tưởng tượng của cô bé bán diêm với người bà hiền hậu cho em cảm nhận cảnh ngộ của cô bé rất đáng thương, sự vô tâm của mọi người dành cho cô bé.
hãy viết đoạn văn khoảng 12 đến 15 câu ghi lại cảm xúc của em sau khi đọc bài thơ "Dặn con" của huy cận
Trong đầm gì đẹp bằng sen,
Lá xanh, bông trắng lại chen nhị vàng.
Nhị vàng bông trắng lá xanh,
Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn
Những câu thơ lục bát ấy, dường như ai ai cũng thuộc, cũng nhớ. Hình ảnh đóa sen trắng thanh khiết, trong trẻo đã đi sâu vào kí ức của mọi người. Ngay câu thơ đầu, tác giả dân gian đã khẳng định vị trí “khó ai sánh bằng” của hoa sen trong đầm. Hình ảnh hoa sen được miêu tả từ ngoài vào trong, với ba gam màu xanh, trắng, vàng, lần lượt từ lá, cánh hoa, đến nhị hoa. Đó đều là những màu sắc rực rỡ, sáng tươi. Đặc biệt, ở câu thơ thứ ba, những chi tiết ấy lại được điệp thêm lần nữa, nhưng với trật tự đảo ngược. Khiến cho người đọc cảm nhận, được dường như đang được kiểm tra, soi xét cho thật kĩ, từ ngoài vào trong, từ trong ra ngoài. Sau đó, chắc chắn mà khẳng định rằng: “gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn”. Thứ hoa ấy, không chỉ xinh đẹp, mà còn tinh khiết, tuy sống trong bùn tanh nhưng vẫn thơm hương, trong sạch. Giống như những con người, dù hoàn cảnh khó khăn, thiếu thốn, như thế nào, vẫn giữ vẹn nguyên tấm lòng trung trinh, chung thủy, chẳng một dạ hai lòng, hai trở nên xấu xa, tồi tệ. Phẩm hạnh cao quý, đáng trân trọng ấy của con người Việt Nam, đã được tác giả dân gian khéo léo thể hiện qua hình ảnh bông sen trong câu ca dao trên.
Toi di xe dap vao cho mua rau.toi dung lai truoc cua hang rau va hoi mua.Ba cu ban rau khen toi xinh.Toi to ve thai do kho chiu voi ba cu va tra tien.Ba cu dua lai tien thua cho toi,toi ngung nguyen,nguyt dai roi dap xe di
Gio to Hung Vuong ma cung phai di hoc hay sao
đồng cảm với nỗi khổ với cô bé bán diêm và buồn
hok tốt
Em bé bán diêm thật tội nghiệp. Người đời đối xử tàn nhẫn với em biết mấy. Họ chẳng thèm để ý đến những lời chào hàng tha thiết của em thậm chí đến lúc chết, cái thi thể lạnh cóng của em cũng chỉ nhận được những ánh nhìn lạnh nhạt. Trong cái xã hội thiếu tình thương ấy, nhà văn An-đéc-xen đã tỏ lòng thương cảm sâu sắc đối với em bé bất hạnh. Chính tình yêu ấy đã khiến nhà văn miêu tả thi thể em với đôi má hồng và đôi môi đang mỉm cười, đồng thời tưởng tượng ra cảnh huy hoàng của hai bà cháu lúc về trời. Song nhìn chung cả câu chuyện nói chung và đoạn kết của truyện nói riêng là một cảnh tượng thương tâm thực sự. Nó gợi lên ở chúng ta bao nỗi xót xa cho những kiếp người nghèo khổ.
BN THAM KHẢO NHA