K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Thảo Quỳnhh pn iu ơi, lm ơn viết đề ra ik. nhìn như z hk thấy j hết mà còn mún gãy cổ lun ak

28 tháng 9 2017

22. Ta có: \(\dfrac{32}{3,5}\le p\le\dfrac{32}{3}\)

\(\Rightarrow p=10\)

\(\Rightarrow n_X=32-2p=32-2.10=12\)

\(\Rightarrow A_X=p+n_X=12\)

Theo đề, tổng số hạt trong X nhiều hơn Y 2 hạt

\(p_X=p_Y=10\)(Vì X và Y là 2 đồng vị của R)

\(\Rightarrow n_Y=n_X-2=12-2=10\)

\(\Rightarrow A_Y=p+n_Y=10+10=20\)

Ta có: \(\overline{A_R}=\dfrac{22.45+20.455}{45+455}=20,18\)

2 tháng 2 2017

Bạn hk bk lm phần nào

23 tháng 9 2017

Đi từ đầu tới cuối chu kì, hóa trị cao nhất của các nguyên tố với oxi tăng dần từ 1 đến 7; hóa trị cao nhât với hiđro giảm từ 1 đến 4. Ta có thể biểu diễn như sau:
1234567
4321

Vậy nguyên tố Y có hóa trị cao nhất với oxi bằng hóa trị với hiđro thuộc nhóm IV A.

Khi Y kết hợp với Z tạo hợp chất có công thức YZ4 suy ra Z hóa trị I và thuộc nhóm VINA ( vì Z là nguyên tố ko kim loại) nhóm halogen. Khi X kết hợp Z tạo thành hợp chất XZ và phản ứng mãnh liệt. Vậy X hóa trị I và thuộc nhóm IA, nhóm kim loại kiềm. Các nguyên tố này lại phổ biến trong vỏ trái đất này là: Na, Si, Cl

31 tháng 10 2017

Câu 1: R tạo với O hợp chất RO3 -> Tạo với H hợp chất RH2

Ta có: \(97,53=\dfrac{100R}{R+2}\)\(\Rightarrow R=79\left(Se\right)\)

Câu 2: Vì tổng số proton của X và Y là 18 hạt => X, Y ở chu kì nhỏ. X và Y thuộc cùng 1 nhóm nên

TA có: \(p_X+p_Y=p_y+8+p_y=18\)

\(\Rightarrow p_y=5\left(B\right)\)\(\Rightarrow p_X=13\left(Al\right)\)

Câu 3:

Theo đề, ta có: \(2p_X+8.3+p_Y+4+2p_T+8.5=138\)

\(\Leftrightarrow2p_X+24+\left(p_X+1\right)+4+2\left(p_X+2\right)+40=138\)

\(\Leftrightarrow p_X=13\left(Al\right)\)

=> pY = 14 (Si), pZ = 15(P)

7 tháng 12 2018

Đọc đến lần thứ 5 mà vẫn ko hỉu là phải làm gì lolang

18 tháng 9 2017

Câu 1Hỏi đáp Hóa học

18 tháng 9 2017

Câu 2 a và bHỏi đáp Hóa học