Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Xét gen I có, \(\left\{{}\begin{matrix}2A+3G=2025\\2A+2G=1500\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}A=T=225\left(nu\right)\\G=X=525\left(nu\right)\end{matrix}\right.\)
-Xét gen II có \(\left\{{}\begin{matrix}2A+3G=2025\\G=525-180\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}A=T=495\left(nu\right)\\G=X=345\left(nu\right)\end{matrix}\right.\)
a) Trên từng mạch của gen I có :
A1 = T2 = 20%N/2 = 150 (nu)
A2 = T1 = 225 - 150 = 75 (nu)
G1 = X2 = 30%N/2 = 225 (nu)
G2 = X1 = 525 - 225 = 300 (nu)
Trên từng mạch của gen II có :
A1 = T2 = 20%N/2 = 168 (nu)
A2 = T1 = 495 - 168 = 327 (nu)
G1 = X2 = 30%N/2 = 252 (nu)
G2 = X1 = 345 - 252 = 93 (nu)
a. * gen I
- Mạch 1 có: A1 = 15% = %T2, %T1 = %A2 = 25%
+ %A của gen = (%A1 + %A2) : 2 = 20% = A/2(A+G) (1)
+ 2A + 3G = 3900 (2)
+ Từ 1 và 2 ta có: A = T = 600 nu; G = X = 900 nu
* Em xem lại số liệu chiều dài của gen II nha! tính ra số nu bị lẻ nha!
a.Nếu gọi số lần nhân đôi của gen là k ( k ϵ N*)
Về lý thuyết,số gen con là 2k có thể là : 22=4;23=8;24=16;.....
Hai gen mẹ nhân đôi tạo ra 20 gen con
Ta có 20=22+24 ,mà số lần tự nhân đôi của gen I nhiều hơn gen II
→Gen I nhân đôi 4 lần và gen II nhân đôi 2 lần
Số tế bào con đc tạo ra của mỗi gen là:
-Gen I: 2k=24=16 (tế bào con)
-Gen II: 2k=22=4 (tế bào con)
b.
☘Xét gen I:
-Tổng số nucleotit của gen là :
N=2L/3.4=2.3060/3.4=1800 (nucleotit)
Theo nguyên tắc bổ sung(NTBS): A+G=50%N
mà A=15%N
➝G=X=35%N=35%.1800=630
A=T=N/2-G=1800/2-630=270
Số lượng nucleotit từng loại môi trường cung cấp cho gen tự nhân đôi là:
-Amt=Tmt=A(2k-1)=270(24-1)=4050 (nucleotit)
-Gmt=Xmt=G(2k-1)=630(24-1)=9450 (nucleotit)
☘Xét gen II:
-Tổng số nucleotit của gen là:
N=2L/3.4=2.4080/3.4=2400 (nucleotit)
-Theo NTBS: A+G=50%N
mà A=15%N
➝G=X=35%N=35%.2400=840
A=T=N/2-G=2400/2-840=360
Số liên kết hidro của gen là:
H=2A+3G=2.360+3.840=3240
Số liên kết hidro được hình thành trong quá trình nhân đôi của gen là:
Hhình thành=22.3240=12960
Số liên kết hidro bị phá vỡ trong quá trình nhân đôi là:
Hphá vỡ=(22-1).3240=9720
1. Gọi x, y, z là số lần nhân đôi của các gen I, II, III (z ≥ y+1 ≥ x+2, x,y,z ∈ N∗)
- Tỉ lệ chiều dài chính là tỉ lệ số nu của các gen,
Theo đề bài ta có:
(2x - 1)NI + (2y - 1)NII + (2z - 1)NIII = 21.1* NIII (1)
⇔ 5/8(2x - 1) + (2y - 1) + 5/4(2z - 1) = 105.5/4
⇔ 5*2x + 8*2y + 10*2z = 234 (2)
Ta có: VT⋮2x ⇒ 234⋮2x ⇒ 2x = 2 ⇔ x = 1
Thay x = 1 vào (2) ta có: 10*2z + 8*2y = 224
Vì z ≥ y+1≥ x+2 ⇒ 10*2z + 8*2y ≥ 10*2y+1 + 8*2y = 28*2y
⇒ 28*2y <= 224 ⇒ y = 3, z = 4
Đáp số: Gen I nhân đôi 1 lần, gen II nhân đôi 3 lần, gen III nhân đôi 4 lần
a/ Ta thấy sau quá trình nhân đôi hai gen tạo ra tổng cộng 10 gen con
-> chỉ có trường hợp 1 gen tạo 2 gen con và gen còn lại tạo 8 gen con (1)
Mà: số lần nhân đôi của gen I ít hơn gen II (2)
Từ (1) và (2) suy ra:
Gen 1 tạo ra 2 gen con => nhân đôi 1 lần (21)
Gen 2 tạo ra * gen con => nhân đôi 3 lần (23)
b/ Ta có:
- Gen I tạo ra 2 gen con => Số N của mỗi gen là 3000/2=1500 (nu)
- Gen II tạo ra 8 gen con => Số N của mỗi gen là 19200/8=2400 (nu)
Do đó chiều dài của:
Gen 1: L1=\(\dfrac{N}{2}.3,4\)=2550 (Ăngx-tơ-rông)
c/ Khối lượng gen 2 là:
M=N.300=2400.300=720000 (đvC)
Bài 5:
a) - Tổng số nu của gen :
N = 540000:300=1800(nu)
-Số nu từng loại của gen :
A=T= 1800.27,5%=495 (nu)
G=X=(1800:2)-495=405 (nu)
b) - Số liên kết hidro của gen:
H = 1800+405=2205 (liên kết)
-Số liên kết hidro hình thành :
Hht = 2205.2^4=35280 (liên kết)
- Số liên kết hidro phá vỡ :
Hpv = 2205.(2^4 -1)=33075 (nu)
B. Gen I: 4000, gen II: 2250.
B. Gen I: 4000, gen II: 2250.