Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn đáp án D.
- Tính số nuclêôtit từng loại của gen B:
+ N = 2400 → A = T = 0,2 × 2400 = 480;
G = X = 0,3 × 2400 = 720
- Tính số nuclêôtit từng loại của gen b:
+ Đây là đột biến thay thế 1 cặp A – T bằng 1 cặp G – X.
+ A = T = 480 – 1 = 479; G = X= 720+1 = 721
Đáp án D
Alen B có: 2A+3G=2100
=> Số Nu loại T=A=750(Nu); G=X=200(Nu),
N=1900(Nu) => chiều dài alen B= 1900 2 × 3 , 4 = 323 (nm)
Alen b có: tổng số Nu:
N= 2720 3 , 4 × 2 = 1600 (Nu) => 2A+2G=1600 và 2A+3G=2101
=> số Nu từng loại là: A=T=299 (Nu) và G=X=501 (Nu).
(1) Sai. Do độ dài của alen B lớn hơn độ dài của alen b.
(2) Sai. Khi ta so sánh các loại Nu trong 2 alen thì ta thấy có sự chênh lệch số lượng nhiều giữa các loại Nu trước và sau khi đột biến => đột biến liên quan đến nhiều cặp Nu, chứ không phải đột biến điểm.
(3) Đúng.
(4) Sai. Do A G của alen b = 299 501 ≈ 1 2 khác với tỉ lệ 5 3 .
Đáp án B
Gen B:
A + G = 1200
A = 3G
=> A = T = 900; G = X = 300.
Theo đề bài: Gen B bị đột biến thành alen b, alen b có chiều dài không đổi nhưng số lượng liên kết hidro giảm 1 liên kết. Từ đó, ta suy ra đột biến điểm xảy ra chính là dạng đột biến thay thế cặp G-X bằng cặp A-T. Do đó, alen b có A = T = 901; G = X = 299.
Tổng số liên kết hidro của alen b = 2A+3G = 2.901 + 3.299 = 2699 liên kết.
Vậy 1, 2, 4 sai; 3, 5 đúng.
Chọn đáp án D
Cả 4 phát biểu điều đúng.
I đúng vì alen a dài hơn alen A 0,34 nm →Thêm một cặp nuclêôtit.
II đúng vì nếu alen A có 3720 liên kết hidro thì chúng đột biến điểm làm tăng 1 liên kết hidro →đột biến thay thế cặp A-T bằng cặp G-X.
III đúng vì alen a có 3721 liên kết hidro và có 779 T thì suy ra có 721 số nuclêôtit loại G →tổng số nuclêôtit của alen a là 3000→Alen a có chiều dài 510 nm.
IV đúng vì alen a có 3721 liên kết hidro và có 721 X thì suy ra có 779 số nuclêôtit loại A → Tổng số nuclêôtit của alen a là 3000→ Alen A và alen a có tổng số nuclêôtit bằng nhau → Đây là đột biến thay thế một cặp nuclêôtit.
Đáp án D
Cả 4 phát biểu đúng. → Đáp án D.
I đúng. Vì alen a dài hơn alen A 0,34nm → Thêm một cặp nucleoti.
II đúng. Vì nếu alen A có 3720 liên kết hidro thì chứng đột biến điểm làm tăng 1 liên kết hidro. → Đột biến thay thế cặp A-T bằng cặp G-X.
III đúng. Vì alen a có 3721 liên kết hidro và có 779 T thì suy ra có 721 số nuclêôtit loại G. → Tổng số nuclêôtit của alen a là 3000. → Alen a có chiều dài 510 nm.
IV đúng. Vì alen a có 3721 liên kết hidro và có 721 X thì suy ra có 779 số nuclêôtit loại A. → Tổng số nuclêôtit của alen a là 3000. → Alen A và alen a có tổng số nuclêôtit bằng nhau. → Đây là đột biến thay thế một cặp nuclêôtit.
Chọn đáp án D
Cả 4 phát biểu đúng.
- I đúng vì alen a dài hơn alen A 0,34nm → Thêm một cặp nuclêôtit.
- II đúng vì nếu alen A có 3720 liên kết hiđro thì chúng đột biến điểm làm tăng 1 liên kết hiđro → Đột biến thay thế cặp A-T bằng cặp G-X.
- III đúng vì alen a có 3721 liên kết hiđro và có 779 T thì suy ra có 721 số nuclêôtit loại G → Tổng số nuclêôtit của alen a là 3000 → Alen a có chiều dài 510nm.
- IV đúng vì alen a có 3721 liên kết hiđro và có 721 X thì suy ra có 779 số nuclêôtit loại A → Tổng số nuclêôtit của alen a là 3000 → Alen A và alen a có tổng số nuclêôtit bằng nhau → Dây là đột biến thay thế một cặp nuclêôtit.
Đáp án D
Cả 4 phát biểu đúng. → Đáp án D.
I đúng. Vì alen a dài hơn alen A 0,34nm → Thêm một cặp nucleoti.
II đúng. Vì nếu alen A có 3720 liên kết hidro thì chứng đột biến điểm làm tăng 1 liên kết hidro. → Đột biến thay thế cặp A-T bằng cặp G-X.
III đúng. Vì alen a có 3721 liên kết hidro và có 779 T thì suy ra có 721 số nuclêôtit loại G. → Tổng số nuclêôtit của alen a là 3000. → Alen a có chiều dài 510 nm.
IV đúng. Vì alen a có 3721 liên kết hidro và có 721 X thì suy ra có 779 số nuclêôtit loại A. → Tổng số nuclêôtit của alen a là 3000. → Alen A và alen a có tổng số nuclêôtit bằng nhau. → Đây là đột biến thay thế một cặp nuclêôtit