Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
X: Fe3O4
Y: FeCl2
Z: FeCl3
T: Fe(OH)2
U: Fe(OH)3
A: NaCl (hoặc H2O)
B: H2O (hoặc NaCl)
D: H2 (hoặc Cl2)
E: Cl2 (hoặc H2)
F: NaOH
G: HCl
PTHH:
a) NaCl + H2O -dpmn----> 1/2 H2 + 1/2 Cl2 + NaOH
H2 + Cl2 -to-> 2 HCl
HCl + NaOH -> NaCl + H2O
b) 3 Fe +2 O2 -to->Fe3O4
Fe3O4 + 8 HCl -> FeCl2 +2 FeCl3 + H2O
FeCl2 + 2 NaOH -> Fe(OH)2 + 2 NaCl
FeCl3 +3 NaOH -> Fe(OH)3 + 3NaCl
Chúc em học tốt!
$2Fe + 6H_2SO_4 \to Fe_2(SO_4)_3 + 3SO_2 + 6H_2O(1)$
$Fe_2(SO_4)_3 + Fe\ to 3FeSO_4(2)$
Gọi $n_{Fe_2(SO_4)_3} = a(mol) ; n_{FeSO_4} = b(mol)$
Ta có : $400a + 152b = 62,8(1)$
$n_{SO_2} = 0,15(mol)$
$n_{Fe_2(SO_4)_3(1)} = \dfrac{1}{3}n_{SO_2} = 0,05(mol)$
$n_{Fe_2(SO_4)_3(2)} = \dfrac{1}{3}n_{FeSO_4} = \dfrac{b}{3}$
Suy ra:
$0,05 - \dfrac{b}{3} = a(2)$
Từ (1)(2) suy ra $a = \dfrac{45}{112} ; b = -1,055<0$
=> Sai đề
Đặt CTHH của oxit sắt cần tìm : FexOy
PTHH : FexOy + yH2 = xFe + yH2O
0.2
Theo giả thiết C%H2SO4 còn 98% -3.405%= 94.595%
Hoặc \(\dfrac{98}{100+m_{H2O}}\) =0.94595
giải được mH2O=3.6g
nH2O=0.2 mol
Chất rắn thu được là Fe , nH2 thoát ra=3.36/22.4=0.15 mol
PTHH : Fe + H2SO4 --> FeSO4 + H2
0.15 0.15
Ta có tỉ lệ : nFe:nH2O = x:y = 0,15:0,2 = 3:4
Vậy CTHH của oxit sắt là Fe3O4
KIỂM TRA 1 TIẾT ( Tiết 10)
Môn: Hoá 9
ĐỀ 1
A.TRẮC NGHIỆM (4đ):
Hãy khoanh tròn vào một trong các chữ cái A,B,C,D đứng trước câu trả lời đúng:
Câu 1: Phản ứng giữa H2SO4 với NaOH là phản ứng
A. trung hoà B. phân huỷ C. thế D. hoá hợp
Câu 2: Dãy chất gồm những Oxít tác dụng được với axit là
A. CO2, P2O5, CaO B. FeO, NO2, SO2
C. CO2, P2O5, SO2 D. CaO, K2O, CuO
Câu 3: Chất khi tác dụng với dung dịch HCl tạo ra một dung dịch có màu vàng nâu là
A. Cu B. Fe C. Fe2O3 D. ZnO
Câu 4: Những nhóm oxít tác dụng được với nước là:
A. CO2, FeO, BaO B. Na2O, CaO,CO2
C. CaO, CuO, SO2 D. SO2, Fe2O3, BaO
Câu 5: Phân biệt hai dung dịch HCl và H2SO4 người ta dùng:
A. CuO B. Fe(OH)2 C. Zn D. Ba(OH)2
Câu 6: Khí SO2 được điều chế từ cặp phản ứng
A. K2SO3 và KOH B. H2SO4 đặc, nguội và Cu
C. Na2SO3 và HCl D. Na2SO4 và H2SO4
Câu 7: Chất khi tác dụng với dung dịch H2SO4 tạo ra dung dịch có màu xanh lam là
A. Cu(OH)2 B. BaCl2 C. NaOH D. Fe
Câu 8: Để làm khô hỗn hợp khí CO2 và SO2 có lẫn hơi nước, người ta dùng:
A.CaO B. H2SO4 đặc C. Mg D. HCl
B.TỰ LUẬN (6đ):
Câu 1(2 đ).Hãy viết PTHH thực hiện sự chuyển hóa sau:
K —(1)—-> K2O —-(2)—–> KOH —-(3)—–> K2SO4 —(4)—–> BaSO4
Câu 2 (1đ). Hãy trình bày phương pháp hóa học để nhận biết hai chất rắn màu trắng là: Na2O và P2O5 .Viết PTPƯ minh họa
Câu 3 (3 đ).Trung hòa vừa đủ 500ml dung dịch Ba(OH)2 1M với dung dịch H2SO4 15%. Sau khi phản ứng kết thúc thấy tạo ra chất kết tủa màu trắng. Hãy :
a) Viết PTHH xảy ra
b) Tính khối lượng dung dịch H2SO4 đã dùng
c) Tính khối lượng chất kết tủa thu được
(Cho Ba = 137, H = 1, O = 16 , S = 32)
Chúc bạn học tốt!
KIỂM TRA 1 TIẾT (Tiết 10)
Môn: Hoá 9
ĐỀ 2
A.TRẮC NGHIỆM (4đ):
Hãy khoanh tròn vào một trong các chữ cái A,B,C,D đứng trước câu trả lời đúng:
Câu 1: Những nhóm oxít tác dụng được với nước là:
A. CO2, FeO, BaO B. CaO, CuO, SO2
C.SO2, Fe2O3, BaO D. Na2O, CaO,CO2
Câu 2: Dãy chất gồm những Oxít bazơ tác dụng được với axit là
A. CaO, K2O, CuO B. CO2, P2O5, CaO
C. FeO, NO2, SO2 D. CO2, P2O5, SO2
Câu 3: Để làm khô hỗn hợp khí CO2 và SO2 có lẫn hơi nước, người ta dùng:
A.H2SO4 đặc B. HCl C. CaO D. Mg
Câu 4: Chất khi tác dụng với dung dịch H2SO4 tạo ra dung dịch có màu xanh lam là
A.Fe B. Cu(OH)2 C. BaCl2 D. NaOH
Câu 5: Khí SO2 được điều chế từ cặp phản ứng
A. H2SO4 đặc, nguội và Cu B. K2SO3 và KOH
C. Na2SO3 và HCl D. Na2SO4 và H2SO4
Câu 6: Chất khi tác dụng với dung dịch HCl tạo ra một dung dịch có màu vàng nâu là
A.Cu B. ZnO C. Fe2O3 D. Fe
Câu 7: Phản ứng giữa H2SO4 với NaOH là phản ứng
A. phân huỷ B. hoá hợp C. thế D. trung hoà
Câu 8: Phân biệt hai dung dịch HCl và H2SO4 người ta dùng:
A. Fe(OH)2 B. Ba(OH)2 C. Zn D. CuO
B.TỰ LUẬN (6đ):
Câu 1(2 đ).Hãy viết PTHH thực hiện sự chuyển hóa sau:
K —(1)—-> K2O —-(2)—–> KOH —-(3)—–> K2SO4 —(4)—–> BaSO4
Câu 2 (1đ). Hãy trình bày phương pháp hóa học để nhận biết hai chất rắn màu trắng là: Na2O và P2O5.Viết PTPƯ minh họa
Câu 3 (3 đ).Trung hòa vừa đủ 500ml dung dịch Ba(OH)2 1M với dung dịch H2SO4 15%. Sau khi phản ứng kết thúc thấy tạo ra chất kết tủa màu trắng. Hãy :
a) Viết PTHH xảy ra
b) Tính khối lượng dung dịch H2SO4 đã dùng
c) Tính khối lượng chất kết tủa thu được
(Cho Ba = 137, H = 1, O = 16 , S = 32)
Chúc bạn học tốt!
bn là đội tuyển hoa hạ chắc giỏi lắm nhỉ.mik ko biết bao giờ mới học giỏi hóa như bạn đây
CaO + 2HCl -> CaCl2 + H2O
nCaO=0,02(mol)
nHCl=\(\dfrac{500.3,65\%}{36,5}=0,5\left(mol\right)\)
Vì 0,02.2<0,5 nên HCl dư 0,46(mol)
Theo PTHH ta có:
nCaO=nCaCl2=0,02(mol)
mCaCl2=111.0,02=2,22(g)
mHCl=0,46.36,5=16,79(g)
C% dd HCl dư=\(\dfrac{16,79}{500+1,12}.100\%=3,35\%\)
C% dd CaCl2=\(\dfrac{2,22}{500+1,12}.100\%=0,443\%\)
A là dung dịch H2SO4
B: Na2CO3
C: H2SO4 đặc
D: Xút (NaOH)
Khi cho DD H2SO4 tác dụng với Na2CO3 giải phóng khí SO2 mang theo hơi nước.
Bình C để giữ hơi nước lại trong bình (H2SO4 đặc háu nước) SO2 không tác dụng tiếp tục được dẫn qua bình đựng.
Để tránh SO2 thoát ra bên ngoài gây ô nhiễm môi trường và 1 số bệnh cho con người nên Xút được đặt ở miệng bình để tạo muối.