Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hơn 30.000 công dân họp thành Đại hội công dân, bầu và cử ra các cơ quan nhà nước, quyết định mọi công việc nhà nước.
- Người ta không chấp nhận có vua. Có 50 phường, mỗi phường cử 10 người, làm thành một Hội đồng 500, có vai trò như “quốc hội”, thay mặt dân quyết định công việc trong nhiệm kì 1 năm.
- Bầu 10 viên chức điều hành công việc (như kiểu một chính phủ) và cũng có nhiệm kì 1 năm. Viên chức có thể tái cử nếu được bầu.
- Hằng năm, mọi công dân họp một lần ở quảng trường, nơi ai cũng được phát biểu và biểu quyết những việc lớn của quốc gia.
5
Đã có chữ số riêng ( Số La Mã )
Vì đến bây giờ số La Mã vẫn còn rất tiện lợi và được sử dụng rộng khắp thế giới
6
Số La Mã ; Các kiến thức về nhiều mặt nổi tiếng được nói đến là Thiên Văn học
7
Không bôi nhọ gây tranh cãi , những điều xấu về nó
TÔI KHÔNG PHẢI NGƯỜI LA MÃ OK BRO
Hy Lạp:
- Từ thế kỉ VIII đến thế kỉ IX TCN, ở Hy lạp đã hình thành hàng trăm nước nhỏ được gọi là nhà nước thành bang.
+ Mỗi thành bang đều lấy một thành thị làm trung tâm, xung quanh là vùng đất trồng trọt.
+ A-ten là thành bang quan trọng nhất, tiêu biểu cho chế độ dân chủ của Hy Lạp cổ đại.
+ Để bảo vệ cho nền dân chủ và ngăn chặn những âm mưu đảo chính, "chế độ bỏ phiếu bằng vỏ sò" đã được thực hiện.
- Đến thế kỉ I TCN, Hy Lạp bị đế quốc La Mã thôn tính.
La Mã:
- Từ một thành bang nhỏ bé ở miền Trung bán đảo I-ta-li-a, vào thế kỉ I TCN, Nhà nước La Mã đã dần mở rộng lãnh thổ, trở thành đế quốc rộng lớn.
- Năm 27 TCN, Ốc-ta-vi-út được tôn lên thành Đấng tối cao, có quyền lực như hoàng đế, mở đầu thời kì đế chế.
Gạch chân, in đậm vào lỗi SAI trong các câu sau và sửa lại cho ĐÚNG.
Ở Hy Lạp, nền dân chủ được duy trì trong suốt thời kì Hy Lạp cổ đại.
Các bạn giúp mình câu này với
TL
Gạch chân, in đậm vào lỗi SAI trong các câu sau và sửa lại cho ĐÚNG.
Ở Hy Lạp, nền dân chủ được duy trì trong suốt thời kì Hy Lạp cổ đại.
cổ => Cổ