Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi d là ƯCLN (16n+5;6n+2)
Ta có: 16n+5 - 6n+2 chia hết cho d
Suy ra: 3.(16n+5) - 8.(6n+2) chia hết cho d
48n+15 - 48n+16 chia hết cho d
-1 chia hết cho d
Thì d = 1
Vậy \(\frac{16n+5}{6n+2}\) là một phân số tối giản!
Gọi d là ước chung của 16n+5 và 6n+2
=>(6n+2)-(16n+5) chia hết cho d
=>8(6n+2)-3(16n-5) chia hết cho d
=>48n+16-48n-15 chia hết cho d
=>1 chia hết cho d
=>d =-1 hoặc d=1
=>16n+5 và 6n+2 là 2 số nguyên tố cùng nhau
=> phân số đó là phân số tối giản
\(\frac{16n+5}{6n+2}\)là phân số tối giản ta đi chúng minh (16n+5; 6n+2)=1
Đặt: (16n+5; 6n+2)=d
=> 16n+5 chia hết cho d và 6n+2 chia hết cho d
=> 8.(6n+2) - 3.(16n+5) chia hết cho d=> 48n+16 - 48n-15=1
1 chia hết cho d hay d\(\in\)Ư(1) ={-1;1}
Vậy: d=1 => \(\frac{16n+5}{6n+2}\)là phân số tối giản
\(\frac{14n+3}{21n+4}\) làm tương tự như trên
gọi ƯCLN(16n+5,6n+2)=d
có 16n+5 chia hết cho d=> 48n+15 chia hết cho d
có 6n+2 chia hết cho d => 48n+16 chia hết cho d
=> (48n+16)-(48n+15) chia hết cho d
=> 1 chia hết cho d=> d=1=>16n+5 và 6n+2 nguyên tố cùng nhau=>\(\frac{16n+5}{6n+2}\)tối giản
a,Gọi d=(14n+3;21n+5)
=>14n+3 (2) và 21n+5 chia hết cho d
=>70n+15 và 63n+15 chi hết cho d => 7n chia hết cho d => 14n chia hết cho d (1)
Từ (1) và (2) => 3 chia hết cho d => d= 3 hoặc 1
+, Nếu d=3 => 21n+5 chia hết cho 3 => 5 chia hết cho 3 (vô lý) => d=1 =>đpcm
b, Gọi d=(16n+5;24n+7)
=> 16n+5 (4) và 24n+7 chia hết cho d
=>8n+2 chia hết cho d =>16n+4 chia hết cho d (3)
Từ (3) và (4) => d=1
a) Gọi d là ƯC(6n + 5 , 16n + 13 )
=> 6n+5 chia hết cho d
16n+13 chia hết cho d
=> 8(6n+5) chia hết cho d
3(16n+13) chia hết cho d
=> 48n+40 chia hết cho d
48n+39 chia hết cho d
=> (48n+40)-(48n+39) chia hết cho d
=> 1 chia hết cho d
=> d thuộc \(\left\{1;-1\right\}\)
Vậy \(\dfrac{6n+5}{16n+13}\) là phân số tối giản.
b) Gọi d là ƯC(2n+1,4n+6)
=> 2n+1 chia hết cho d
4n + 6 chia hết cho d
=> 2(2n+1) chia hết cho d
4n+ 6 chia hết cho d
=> 4n+2 chia hết cho d
4n+6 chia hết cho d
=> (4n+6)-(4n+2) chia hết cho d hay 4 chia hết cho d.
=> d thuộc \(\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)
Vì 2n+1 là số lẻ nên 2n + 1 không chia hết cho 2;-2;4;-4. Suy ra d thuộc\(\left\{1;-1\right\}\)
Vậy \(\dfrac{2n+1}{4n+6}\) là phân số tối giản.
c) Gọi d là ƯC(8n+3,18n+7)
=> 8n + 3 chia hết cho d
18n + 7 chia hết cho d
=> 9(8n+3) chia hết cho d
4(18n+7) chia hết cho d
=> 72n + 27 chia hết cho d
72n + 28 chia hết cho d
=> (72n+28)-(72n+27) chia hết cho d hay 1 chia hết cho d.
=> d thuộc \(\left\{1;-1\right\}\).
Vậy \(\dfrac{8n+3}{18n+7}\) là phân số tối giản.
a.\(\dfrac{6n+5}{16n+13}\)
Gọi ƯCLN(6n+5;16n+13)là d(d\(_{\in Z}\))
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}6n+5⋮d\\16n+13⋮d\end{matrix}\right.\)
\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}8(6n+5)⋮d\\3\left(16n+13\right)⋮d\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow48n+40-48n+39⋮d\)
=\(1⋮d\)
Vậy \(d\in\left\{-1;1\right\}\).\(\Leftrightarrow\)Phân số\(\dfrac{6n+5}{16n+13}\)là phân số tối giản.
b.\(\dfrac{2n+1}{4n+6}\)
Gọi ƯCLN(2n+1;4n+6)là d\(\left(d\in Z\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2n+1⋮d\\4n+6⋮d\end{matrix}\right.\)
\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2\left(2n+1\right)\\4n+6\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow4n+2-4n+6\)\(⋮d\)
\(=-4⋮d\)
Vậy \(d\in\left\{-1;-4;1;4\right\}\)
Mà 2n+1\(⋮̸\)-4;4.
\(\Rightarrow\)\(d\in\left\{-1;1\right\}\).
Vậy phân số\(\dfrac{2n+1}{4n+6}\)là phân số tối giản.
c.\(\dfrac{8n+3}{18n+7}\)
Gọi ƯCLN(8n+3;18n+7)là d(\(d\in Z\))
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}8n+3⋮d\\18n+7⋮d\end{matrix}\right.\)
\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}9\left(8n+3\right)⋮d\\4\left(18n+7\right)⋮d\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow72n+27-72n+28⋮d\)
\(=-1⋮d\)
\(\Rightarrow d\in\left\{-1;1\right\}\).Vậy phân số \(\dfrac{8n+3}{18n+7}\)là phân số tối giản.
CHÚC BẠN Phạm Ngọc Anh HỌC TỐT NHA.
Đặt d là ước chung lớn nhất của 2n+1 và 6n+5
Ta có \(2n+1⋮d\Rightarrow3.\left(2n+1\right)⋮d\Rightarrow6n+3\)
Mặt khác \(6n+5⋮d\)
Do đó \(6n+5-6n-3⋮d\Rightarrow2⋮d\Rightarrow d=\left\{1;2\right\}\)
Mặt khác 6n+5 là số lẻ nên d = 1
Khi đó 6n + 5 và 2n +1 là hai số nguyên tố cùng nhau hay phân số A tối giản
Gọi d là ƯCLN (16n+5; 6n+2) ( d thuộc N*)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}16n+5⋮d\\6n+2⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}3\left(16n+5\right)⋮d\\8\left(6n+2\right)⋮d\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}48n+15⋮d\\48n+16⋮d\end{cases}}}\)
=> (48n+16)-(48n+15) chia hết cho d
=> 1 chia hết cho d. Mà d thuộc N*
=> d=1
=> ƯCLN (16n+5; 6n+2)=1
=> đpcm
Gọi d là ƯC(16n + 5; 6n + 2)
=> \(\Rightarrow\hept{\begin{cases}16n+5⋮d\\6n+2⋮d\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}3\left(16n+5\right)⋮d\\8\left(6n+2\right)⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}48n+15⋮d\\48n+16⋮d\end{cases}}}\)
=> ( 48n + 16 ) - ( 48n + 15 ) chia hết cho d
=> 48n + 16 - 48 - 15 chia hết cho d
=> ( 48n - 48n ) + ( 16 - 15 ) chia hết cho d
=> 0 + 1 chia hết cho d
=> 1 chia hết cho d
=> d = 1
=> ƯCLN(16n + 5 ; 6n + 2) = 1
=> \(\frac{16n+5}{6n+2}\)tối giản ( đpcm )