K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 3 2018

Nếu tính từ năm 179 TCN đến năm 542 thì sẽ là 721

22 tháng 2 2017

Tính đến năm 542 thì khoảng 720 năm

(khoảng thôi nhé, mấy năm độc lập sau một số cuộc khởi nghĩa nhỏ lẻ lắm nên khó tính chính xác lắm)

6 tháng 2 2018

Nếu tính từ năm 179 TCN đến năm 542 thì sẽ là 721 năm (vì 179 + 542).

21 tháng 4 2016

ở trong sách bài tập mà

 

14 tháng 3 2019

thì sao?

23 tháng 2 2016

1 - NX:Cuộc khởi nghĩa Lý Bí tuy diễn ra trong thời gian ngắn, nhưng nghĩa quân hùng mạnh nhờ có sự ủng hộ hết mìh của quân,binh,dân quyết tâm chống lại nhà Lương 

- Lực lực ở CD: Lực lượng CD có nhìu anh hùng hào kiệt,hăng hái tham gia kháng chiến Triệu Túc và Triệu Quang Phục ; tại Thanh Trì có Phạm Tu; ở Thái Bình có Tinh Thiều ; Lý Phục Man ở Cổ Sở . 

2 - Thiên Đức: 

- Lí Bí ngài là thiên tử, nêu cao ý chí giành độc lập tự chủ, đất nước ta không còn lệ thuộc phong kiến Trung Quốc. 
- Cách trị nước của ngài là: Lấy dân làm gốc,lấy nhân trị nước,lấy đức làm trọng,lấy đức báo ác 

3 - BÀI LÀM 

Tôi-1 người dân lao động đã sống và trải qua bik bao nỗi niềm đắm cay mà thời kỳ phong kiến gây ra,lúc bấy giờ nhân dân chúng tôi phải chịu c.sống nô lệ trước ách độ hộ của phong kiến TQ,ngày qua ngày,tháng qua tháng,năm qua năm,tôi cuối cùng cũng có 1 chiến thắng mang lại tự do cho chúng tôi-Kn Lí Bí...Nhờ có Lý Nam Đế mà tôi đây,từ 1 dân thường đã thân giáp tay giáo,xông pha trận mạc để giành độc lập,ko uổng bao cực nhọc khó khắn và tinh thần bất khuất đã khiến chúng tôi lật đổ được bọn Bắc quốc.Lập lại độc lập,xây dưng đất nước.Còn nỗi niềm nào vui hơn được sống trên quê hương của mìh,còn nổi niềm nào vui hơn được độc lập sao bao ngày chịu cảnh lầm than nô lệ 

9 tháng 2 2018

hay yeu

14 tháng 2 2020

1.Vì An Dương Vương không đề phòng,lại mất hết tướng giỏi,nên bị thất bại nhanh chóng

2.Việc đặt tên nước là Vạn Xuân có ý nghĩa:

-Thể hiện ước muốn của Lý Bí của nhân dân ta mong muốn nền độc lập dân tộc được trường tồn

-Khẳng định ý dành độc lập của dân tộc,mang đất nước mãi mãi thanh bình,yên vui,tươi đẹp như một vạn mùa xuân

12 tháng 4 2021

Suốt mười thế kỷ dưới ách thống trị của các triều đại phong kiến Trung Quốc, nhân dân ta vẫn không ngừng đấu tranh giành lại độc lập. Ý chí tự lực, tự cường được biểu hiện trong cuộc đấu tranh bền bỉ và quyết liệt nhằm bảo tồn và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc trước âm mưu đồng hoá của các triều đại phong kiến Trung Quốc đã cũng cố thêm tinh thần dân tộc và ý thức độc lập của nhân dân ta.

Các cuộc khởi nghĩa từ thế kỉ I đến thế kỉ VIII:

-Sau phong trào khởi nghĩa của Hai Bà Trưng năm 40 - 43, từ đầu thế kỷ II, phong trào khởi nghĩa nhân dân lại phát triển rộng rãi và mạnh mẻ hơn trước.

-Năm 178, hàng vạn ngưòi dân các quận Giao Chỉ, Cửu Chân, Nhật Nam, Hợp Phố nổi dậy hưởng ứng cuộc khởi nghĩa Lương Long, làm chủ đất nước suốt 4 năm (178 - 181).

-Sang thế kỷ III cuộc khởi nghĩa của Bà Triệu năm 248 được nhân dân nhiệt liệt hưởng ứng đã làm “chấn động toàn thể Châu giao”.

-Đầu thế kỷ VI, ở Trung quốc nhà Lương cướp ngôi nhà Tề. Như các triều đại phong kiến khác ở phương bắc, nhà Lương thực hiện chính sách thống trị và bốc lột hà khắc đối với nhân dân ta. Chúng chia nhỏ Châu Giao, cắt miền biển lập Châu Hoàng (Quảng Ninh) đặt Châu Ái ở Cửu Chân xưa (Thanh Hoá), Châu Đức ở Cửu Đức xưa (Đức Thọ - Hà Tỉnh), lập thêm hai châu mới để dễ bề cai trị. Với bộ máy cai trị, đô hộ khổng lồ, chúng tăng cường cướp bóc, vơ vét của cải, thu thuế nặng nề. -Trước tình hình đó, mùa xuân năm 542 cuộc khởi nghĩa dưới sự lãnh đạo của Lý Bí đã nổ ra đánh đổ nhà Lương giành lại độc lập dân tộc. Sau cuộc khởi nghĩa thắng lợi, tháng giêng năm 544 Lý Bí tuyên bố lập nước, đặt quốc hiệu là Vạn Xuân (mãi mãi là mùa xuân). Lý Bí lên ngôi hoàng đế, xưng là Nam đế (vua của Nước Nam), dựng điện Vạn Thọ, tổ chức triều đình với hai ban Văn - Võ. Nam đế lược bỏ niên hiệu nhà Lương, đăt niên hiệu mới là Đại đức (Đức lớn). Ông sai dựng chùa Khai quốc (mở nước), ban sắc và phong thần cho các anh hùng tiền bối của dân tộc. Điều đó nói lên ý chí độc lập tự cường và lòng tin vững chắc của nhân dân ta về một nền độc lập dân tộc bền vững trong tương lai. Việc Lý Bí xưng đế vương và đặt niên hiệu riêng đã “phủ định ngang nhiên quyền làm bá chủ thiên hạ” của hoàng đế phương Bắc, vạch rõ sơn hà, cương vực và là sự khẳng định dứt khoát rằng dân tộc Việt Nam là một dân tộc độc lập, là chủ nhân của đất nước và vận mệnh của mình”.

-Đầu năm 545, triều đại phong kiến nhà Lương đem quân đánh Vạn Xuân hòng xoá bỏ nền độc lập còn non trẻ, Lý Nam Đế lãnh đạo nhân dân ta tiến hành cuộc kháng chiến chống quân xâm lược. Sau khi Lý Nam Đế bị bệnh chết, Triệu Quang Phục tiếp tục lãnh đạo cuộc kháng chiến đánh đuổi giặc ngoại xâm, một lần nữa giành lại độc lập dân tộc.

-Năm 589 nhà Tùy thống nhất Trung quốc, đặt ách đô hộ của chúng lên đất nước ta. Đến năm 622 ách thống trị của phong kiến phương bắc được chuyển qua nhà Đường. Trong suốt ba thế kỷ bị nhà Đường thống trị, nhân dân ta không ngừng nổi dậy chống lại ách áp bức nặng nề, sự bốc lột tàn bạo và đấu tránh giành quyền độc lập dân tộc. Các cuộc khởi nghĩa lớn trong thời kỳ này có thể kể đến: khởi nghĩa Lý Tự Tiên và Đinh Kiến (687), khởi nghĩa Mai Thúc Loan (722), khởi nghĩa Phùng Hưng (766-791), khởi nghĩa Dương Thanh (819-820).

 

Bài làm hơi dài, mong bạn thông cảm! Chúc bạn có một kết quả tốt trong kì thi cuối hk2 này nháyeu

30 tháng 3 2022

gấp vs ạ

14 tháng 3 2022

C

14 tháng 3 2022

C

8 tháng 5 2017

trieu, han ,ngo, luong, tuy, duong

14 tháng 3 2022

Tham khảo:

1) 

Những biểu hiện cho thấy chính sách đồng hóa của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với nước ta đã thất bại:

+ Người Việt vẫn nghe – nói, truyền lại cho con cháu tiếng mẹ đẻ.

+ Những tín ngưỡng truyền thống như tục thờ cúng tổ tiên, thờ các vị thần tự nhiên… tiếp tục được duy trì.

+ Các phong tục, tập quán như: nhuộm răng, ăn trầu, búi tóc, xăm mình, làm bánh chưng, bánh giầy vẫn được truyền từ đời này sang đời khác.

2)

Khoảng thời gian từ năm 179 TCN đến năm 938 được gọi là thời Bắc thuộc vì đây là khoảng thời gian Việt Nam cai trị bởi các triều đình Trung Quốc, nghĩa là thuộc địa của Trung Quốc.

3)

 

14 tháng 3 2022

1. Người Việt vẫn nói tiếng Việt và các phong tục được duy trì.

2.Vì trong những năm ấy, chúng ta bị sáp nhập và là một quận huyện cuat Trung Quốc.

3.Tham khảo

 

- Tổ chức bộ máy nhà nước của nước Văn Lang:

+ Đứng đầu nhà nước là Vua Hùng (giúp việc cho vua có các lạc hầu).

+ Cả nước được chia làm 15 bộ, do Lạc tướng đứng đầu.

+ Dưới bộ là các chiềng, chạ do Bồ chính (già làng) đứng đầu

4.Chính quyền phong kiến phương Bắc thực hiện chính sách đồng hóa dân tộc Việt nhằm mục đích: khiến người Việt lãng quên nguồn gốc tổ tiên; lãng quên bản sắc văn hóa dân tộc của mình mà học theo các phong tục – tập quán của người Hán; từ đó làm thui chột ý chí đấu tranh của người Việt.

5. Lúa nước vẫn là cây trồng chủ đạo, gồm các loại lúa nếp, lúa tẻ, lúa nương. Bên cạnh đó có loại hoa màu như các loại khoai, sắn ở những vùng trung du và bờ bãi ven sông. Quận Giao Chỉ trồng được nhiều lúa.