K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 5 2021

htrụ=\(\dfrac{S_{xq}}{2\pi.R}\)=\(\dfrac{352}{2\pi.7}\)≃8,003(cm)

5 tháng 5 2021

có  Diện tích xung quanh bằng chu vi đường tròn đáy nhân với chiều cao

<=>352=2\(\pi\).7.h<=>352=14\(\pi\).h<=>h=352/(14.\(\pi\))

<=>h\(\approx\)8cm( nếu lấy\(\pi\) \(\approx\)3,14)

13 tháng 3 2020

Ta đặt \(\widehat{AOB}=n^o\) thì sđ \(\stackrel\frown{AB}=n^o\)

Diện tích xung quanh bị mất đi một phần là:

\(S_1=\dfrac{\pi.R.n}{180}.h\)

Diện tích xung quanh được thêm một phần mới là:

\(S_2=2R.h\)

Theo đề bài thì \(S_1=S_2\)

\(\Leftrightarrow \dfrac{\pi Rn.h}{180}=2R.h\\ \Leftrightarrow \pi Rnh=360Rh\\ \Leftrightarrow n=\dfrac{360}{\pi} \approx 144^o39'\)

17 tháng 6 2021

Stp=2πrh+2πr2

=2πr.5+2πr2

=10πr+2πr2

Sxq=2πrh

=2πr.5

=10πr

Theo đề bài ta có Sxq=\(\dfrac{1}{2}\)Stp

<=>\(\dfrac{10\text{π}r+2\text{π}r^2}{2}=10\text{π}r\)

<=>\(20\text{π}r=10\text{π}r+2\text{π}r^2\)

<=>\(10\text{π}r=2\text{π}r^2\)

<=> r = 5 (cm)

NV
24 tháng 3 2023

Em kiểm tra lại đề, ABCE dù ghi tới 4 điểm ra nhưng bản chất nó là 1 tam giác chứ ko phải tứ giác (E nằm trên BC)

24 tháng 3 2023

Anh giúp em!

https://hoc24.vn/cau-hoi/duong-thang-d-xcosa-ysina-2sina-3-cos-a-4-0-luon-tiep-xuc-voi-duong-tron-nao-sao-day-a-tam-i3-2-va-r-4b-tam-i-32-va-r-4c-tam-i00-va-r-1d-tam-i-3-2-va-r-4.7819184821546 

9 tháng 5 2016

Độ dài đường sinh hình nón là: \(l=\sqrt{h^2+r^2}=\sqrt{8^2+6^2}=10\left(cm\right)\)

Diện tích xung quanh hình nón là: \(S_{xq}=\pi.r.l=\pi.6.10=60\pi\left(cm^2\right)\)

Diện tích toàn phần của hình nón là:\(S_{tp}=S_{xq}+S_{đáy}=60\pi+\pi.r^2=60\pi+\pi.6^2=96\pi\left(cm^2\right)\)

Thể tích của hình nón là: \(V=\frac{1}{3}\pi.r^2.h=\frac{1}{3}.\pi.6^2.8=96\pi\left(cm^3\right)\)

NV
22 tháng 7 2021

1.

Dễ dàng tìm được tọa độ 2 giao điểm, do vai trò của A, B như nhau, giả sử \(A\left(2;4\right)\) và \(B\left(-1;1\right)\)

Gọi C và D lần lượt là 2 điểm trên trục Ox có cùng hoành độ với A và B, hay \(C\left(2;0\right)\) và \(D\left(-1;0\right)\)

Khi đó ta có ABDC là hình thang vuông tại D và C, các tam giác OBD vuông tại D và tam giác OAC vuông tại C

Độ dài các cạnh: \(BD=\left|y_B\right|=1\) ; \(AC=\left|y_A\right|=4\)

\(OD=\left|x_D\right|=1\) ; \(OC=\left|x_C\right|=2\) ; \(CD=\left|x_C-x_D\right|=3\)

Ta có:

\(S_{OAB}=S_{ABDC}-\left(S_{OBD}+S_{OAC}\right)\)

\(=\dfrac{1}{2}CD.\left(AC+BD\right)-\left(\dfrac{1}{2}BD.OD+\dfrac{1}{2}AC.OC\right)\)

\(=\dfrac{1}{2}.3.\left(4+1\right)-\left(\dfrac{1}{2}.1.1+\dfrac{1}{2}.4.2\right)=3\)

undefined

18 tháng 5 2021

Diện tích hình quạt tròn có công thức là :

S = π.R².n/360 hay S = l.R/2

 
18 tháng 5 2021

`S=(π R^2 n)/360`

`S=(lπ)/2`

.

n: số đo quạt tròn

l: độ dài cung `n^o`