K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Trong trào lưu văn học hiện thực phê phán giai đoạn 1930-1945 có rất nhiều các sáng tác mang tính chân thực cao và thấm đượm tinh thần nhân đạo. Có rất nhiều tác giả nổi lên từ trào lưu đó. Một trong những nhà văn thành công ở giai đoạn đó là Nam Cao. Được mênh danh là “người thư kí trung thành của thời đại”, Nam Cao đã khắc họa chân thực thực trạng xã hội thời bấy giờ. Trong sự nghiệp sáng tác đồ sộ của mình, ong nổi tiếng với truyện ngắn Lão Hạc. Trong truyện ngắn, Nam Cao có viết: “…Chao ôi ! Đối với những người sống quanh ta , nếu ta không cố mà tìm hiểu họ, thì ta chỉ thấy họ gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi…toàn những cớ để cho ta tàn nhẫn; không bao giờ ta thấy họ là những người đáng thương; không bao giờ ta thương…cái bản tính tốt của người ta bị những nỗi lo lắng, buồn đau, ích kỉ che lấp mất…”

Truyện ngắn Lão Hạc có lão Hạc là nhân vật chính, ngoài ra có ông giáo là người kể chuyện, vợ ông giáo và Binh Tư là nhân vật phụ. Câu nói trên là lời của ông giáo – một trí thức nghèo. Ông giáo như hiện thân của Nam Cao, những triết lí về cuộc đời và cách nhìn nhận con người của ông giáo chính là những triết lí của Nam Cao. Qua nhận định trên của ông giáo, Nam Cao muốn nói lên rằng: Sống trên đời, đừng đánh giá một con người bởi bề ngoài của họ, bởi những gì ta thấy mà phải tìm hiểu cái tâm của họ. Cổ nhân có câu: “Những gì ta thấy hưa chắc đã là sự thật”.

Thứ nhất, Nam Cao đã làm nổi bật lên việc “trông mặt mà bắt hình dong”.

Lão Hạc là một người nông dân nghèo, vợ lão mất sớm, lão chỉ có con chó vàng làm bạn. Lão cưng nựng con chó như bào mẹ cưng đứa con cầu tự. Lão ăn gì, nó ăn nấy. Trong lòng mọi người đều cảm thấy lão gàn dở khi đối xử với một con chó như vậy. Tuy nghèo nhưng lão Hạc là một người cha giào lòng yêu thương. Tiền lão bòn vườn được, lão dành dụm cho con. Vậy mà, sau trận ốm hai tháng mười tám ngày, số tiền ấy hết sạch. Năm ấy, làng còn mất vé sợi, lão không có việc làm, hoa màu trong vườn thì bị bão phá sạch, lão phải bán con chó vàng đi, lão nhờ ông giáo trông coi hộ mảnh vườn đê rkhi nào con trai lão về thì giao lại cho nó. Việc thứ hai, lão giửi ông giáo ba mươi đồng bạc để lo ma chay cho mình nếu lỡ có chuyện gì xảy ra. Từ đó lão chỉ ăn sung luộc hay chế biến được gì ăn nấy. Ông giáo đem chuyện của lão Hạc kể cho vợ mình và muốn giúp đỡ lão, nhưng vợ ông giáo đã gạt phắt đi: “Cho lão chết ! Ai bảo lão có tiền mà chịu khổ ! Lào làm lão khổ chứ ai làm lão khổ !” Nếu nhìn vào thì sẽ thấy lão Hạc thật ngu ngốc, bần tiện. Nhưng ông giáo không hề thấy vậy vì ông hất hiểu lão Hạc.

Thứ hai, Nam Cao khuyên muốn đánh giá con người thì phải tìm hiểu họ.

Lão Hạc – một người nông dân nghèo nhưng giàu lòng yêu thương con. Dường như, đức tính tốt đẹp của lão chỉ có ông giáo là thấu hiểu. Còn vợ ông giáo chỉ thấy lão gàn dở, ngu ngốc, bần tiện. Còn Binh Tư, hắn cảm thấy lão Hạc là con người bỉ ổi vì lão gặp Binh Tư để xin bả chó khiến hắn có suy nghĩ khác về lão Hạc: “Lão làm bộ đây ! Thật ra thì lão chỉ tâm ngẩm thế, nhưng cũng ra phết chứ chả vừa đâu, lão vừa xin tôi một ít bả chó…. Lão bảo có con chó nhà nào cứ đến vườn nhà lão. Lão định cho nó xơi một bữa. Nếu trúng, lão với tôi uống rượu”

Lão Hạc là thế còn vợ ông giáo thì sao?Thoạt nhìn, có lẽ cảm thấy bà là người phụ nữ ích kỷ, độc địa. Nhưng thật ra bà không ác, chỉ là vì bà khổ quá rồi. Vì lo cho con, sợ con đói nên bà cũng không nghĩ được cho người khác.

Còn Binh Tư, hắn là người nông dân hiền lành,c hất phác nhưng bị xã hội tha hóa trở thành tên trộm chó. Cũng giống như nhân vật Chí Phèo trong truyện ngắn cùng tên của Nam Cao vậy. Chí Phepf là người nông dân chăm chỉ, thạt thà. Nhưng vì bị Bá Kiến hãm hại, đẩy vào tù ngục. Sau bảy, tám năm ánh Chí hiền lành, thật thà không còn. Thay vào đó là một anh Chí đầu đọc lốc, mặt đầy sẹo, mắt gườm gườm, “giở toàn giọng uống máu người không tanh”. Do hoàn cảnh xã hội đưa đẩy nên con người bị tha hóa. Thế nhưng, sâu thẳm trong trái tim Chí ta vẫn muốn làm người lương thiện. Khi gặp Thị Nở, nhận được sự chăm sóc của Thị, ước muốn của Chí Phèo thêm mạnh. Hắn muốn làm người tốt.

Gấp trang sách lại, ta vẫn thấy nghẹn ngào trước những con người được tác giả khắc họa tinh tế, chân thực. Ta cảm thấy họ – những con người ấy vẫn đang hiện hữu trong cuộc sống này, xung quanh chúng ta. Tóm lại, Nam Cao đã để lại một nhận định đúng đắn về cách nhìn người: Sống trên đời, đừng đánh giá con người bởi vẻ bề ngoài, những gì ta thấy mà pahri tìm hiểu cái tâm của họ. Đừng nhìn người, hãy nhìn tâm.

8 tháng 1 2019

Chọn đáp án: C

ĐOẠN VĂN: " Chao ôi! Đối với những người ở quanh ta, nếu ta không cố tìm mà hiểu họ, thì ta chỉ thấy họ gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi... toàn những cớ để cho ta tàn nhẫn; không bao giờ ta thấy họ là những người đáng thương: không bao giờ ta thương... Vợ tôi không ác, nhưng thị khổ quá rồi. Một người đau chân có lúc nào quên được cái chân đau của mình để nghĩ đến một cái gì khác...
Đọc tiếp

ĐOẠN VĂN: " Chao ôi! Đối với những người ở quanh ta, nếu ta không cố tìm mà hiểu họ, thì ta chỉ thấy họ gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi... toàn những cớ để cho ta tàn nhẫn; không bao giờ ta thấy họ là những người đáng thương: không bao giờ ta thương... Vợ tôi không ác, nhưng thị khổ quá rồi. Một người đau chân có lúc nào quên được cái chân đau của mình để nghĩ đến một cái gì khác đâu? Khi người ta khổ quá thì người ta chẳng còn nghĩ gì đến ai được nữa. Cái bản tính tốt của người ta bị những nỗi lo lắng, buồn đau ích kỷ che lấp mất "

Câu1: Xác định thể loại, phương thức biểu đạt chính của văn bản chứa đoạn trích trên?

..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Câu 2: Nêu nội dung chính của đoạn trích?

..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Câu 3: Cho đoạn văn " Vợ tôi không ác, nhưng thị khổ quá rồi " .Phân tích cấu tạo ngữ pháp, xác định cách nối và quan hệ ý nghĩa giữa các vế trong câu ghép trên?

....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Câu 4: "Chao ôi! Đối với những người ở quanh ta, nếu ta không cố tìm mà hiểu họ, thì ta chỉ thấy họ gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi... toàn những cớ để cho ta tàn nhẫn; không bao giờ ta thấy họ là những người đáng thương: không bao giờ ta thương..."có ý nghĩa gì?.

Qua đó tác giả không muốn gủi gắm điều gì về quan niệm sống trong đời sống đối với bản thân mỗi chúng ta?

có ý nghĩa:

.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

 -Tác giả không muốn gủi gắm điều gì về quan niệm sống trong đời sống:

 ......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Câu5: Từ phần Đọc -hiểu, hãy viết đoạn văn (10-15) dòng trình bày suy nghĩ của em về nội dung của đoạn văn trên?

* Mở đoạn: Giới thiệu được chủ đề của đoạn văn: Suy nghĩ của ông giáo về lời nói, hành động của vợ ông với lão hạc...

* Phát triển đoạn:

-Trình bày cách nhìn cuộc sống ,nhìn cụ thể là vợ ông Giáo trong suy nghĩ của nhân vật tôi.

-Câu nói và hành động của vợ ông vợ ông Giáo xuất phát từ điều gì?

* Kết bài:

Suy nghĩ cảm xúc của bản thân về quan niệm sống với nhũng người gặp hoàn cảnh nghèo khổ xung quanh ta (đòng cảm, gần gũi, sẻ chia)

 

0
19 tháng 12 2020

Câu 1 :

-Nội dung :Cái đánh giá , nhận xét cách nhìn nhận con người của Ông giáo 

Câu 2 : 

-Thán từ : Chao ôi !

-> Ý nghĩa : bộc lộ cảm xúc, tình cảm.

30 tháng 11 2021

Trường từ vựng chỉ tính cách con người:gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi,ích kỉ,...

Cho đoạn văn: "Chao ôi! Đối với những người ở quanh ta, nếu ta không cố tìm mà hiểu họ, thì ta chỉ thấy họ gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi... toàn những cớ để cho ta tàn nhẫn; không bao giờ ta thấy họ là những người đáng thương: không bao giờ ta thương... Vợ tôi không ác, nhưng thị khổ quá rồi. Một người đau chân có lúc nào quên được cái chân đau của mình để nghĩ đến một cái gì khác...
Đọc tiếp

Cho đoạn văn: "Chao ôi! Đối với những người ở quanh ta, nếu ta không cố tìm mà hiểu họ, thì ta chỉ thấy họ gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi... toàn những cớ để cho ta tàn nhẫn; không bao giờ ta thấy họ là những người đáng thương: không bao giờ ta thương... Vợ tôi không ác, nhưng thị khổ quá rồi. Một người đau chân có lúc nào quên được cái chân đau của mình để nghĩ đến một cái gì khác đâu? Khi người ta khổ quá thì người ta chẳng còn nghĩ gì đến ai được nữa. Cái bản tính tốt của người ta bị những nỗi lo lắng, buồn đau ích kỷ che lấp mất."

c1: Xác định các phương thức biểu đạt trong đoạn trích

c2: cho câu "khi người ta khổ quá thì người ta chẳng còn nghĩ đến ai được nữa". Đây là câu đơn hay câu ghép. Phân tích cấu tạo

c3: nêu nd chính của đoạn trích

c4: câu sau có ý nghĩa gì:"vợ tôi không ác nhưng thị khổ quá rồi" Bản thân em khi nhận xét đánh giá một con người thì phải ntn?

c5: tìm 1 thán từ có trong câu ? nêu tác dụng

1
10 tháng 1 2021

a, PTBD: biểu cảm

c, NDC: đoạn trích cho thấy sự cảm thông, một cái nhìn khác của tác gỉa đối với một ai đó

d, Khi đánh giá một con người, cần phải tìm hiểu kĩ các phương diện, hoàn cảnh, tính cách... của họ rồi mới có thể đánh giá họ

e, Từ cảm thán: ''Chao ôi!''

Tác dụng: cho thấy sự than thở của tác giả

Chao ôi! Đối với những người ở quanh ta, nếu ta không cố tìm mà hiểu họ, thì ta chỉ thấy họ gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi...toàn những cớ để cho ta tàn nhẫn; không bao giờ ta thấy họ là những người đáng thương; không bao giờ ta thương...Vợ tôi không ác, nhưng thị khổ quá rồi. Một người đau chân có lúc nào quên được cái chân đau của mình để nghĩ đến một cái gì...
Đọc tiếp

Chao ôi! Đối với những người ở quanh ta, nếu ta không cố tìm mà hiểu họ, thì ta chỉ thấy họ gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi...toàn những cớ để cho ta tàn nhẫn; không bao giờ ta thấy họ là những người đáng thương; không bao giờ ta thương...Vợ tôi không ác, nhưng thị khổ quá rồi. Một người đau chân có lúc nào quên được cái chân đau của mình để nghĩ đến một cái gì khác đâu? Khi người ta khổ quá thì người ta chẳng còn nghĩ gì đến ai được nữa. Cái bản tính tốt của người ta bị những nỗi lo lắng, buồn đau, ích kỉ che lấp mất. Tôi biết vậy, nên tôi chỉ buồn không nỡ giận." 1. Tìm thán từ trong đoạn trích trên và nêu tác dụng 2. Xác định cấu trúc cú pháp trong các câu sau và đây là kiểu câu gì? a. Vợ tôi không ác, nhưng thị khổ quá rồi b. Cái bản tính tốt của người ta bị những nỗi lo lắng, buồn đau, ích kỉ che lấp mất 4. Qua đoạn văn nhà văn muốn gửi đến chúng ta thông điệp gì?

1
16 tháng 7 2021

1. Từ cảm thán: ''Chao ôi!''

Tác dụng: Bộc lộ cảm xúc của nhân vật ông giáo 

2. 

''Vợ tôiCN// không ác, nhưng thị khổ quá rồiVN 

=> Câu trần thuật ghép

 Cái bản tính tốt của người taCN// bị những nỗi lo lắng, buồn đau, ích kỉ che lấp mấtVN  

=> Câu trần thuật đơn

4. Đoạn văn gửi đến thông điệp: Chúng ta nên cảm thông, chia sẻ, thấu hiểu cho nỗi khổ của người khác vì mỗi người đều có nỗi khổ của riêng mình

“Chao ôi! Đối với những người ở quanh ta, nếu ta không cố tìm mà hiểu họ, thì ta chỉ thấy họ gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi … toàn những cớ để cho ta tàn nhẫn; không bao giờ ta thấy họ là những người đáng thương; không bao giờ ta thương …Vợ tôi không ác nhưng thị khổ quá rồi. Một người đau chân có lúc nào quên được cái chân đau của mình để nghĩ đến một cái...
Đọc tiếp

“Chao ôi! Đối với những người ở quanh ta, nếu ta không cố tìm mà hiểu họ, thì ta chỉ thấy họ gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi … toàn những cớ để cho ta tàn nhẫn; không bao giờ ta thấy họ là những người đáng thương; không bao giờ ta thương …Vợ tôi không ác nhưng thị khổ quá rồi. Một người đau chân có lúc nào quên được cái chân đau của mình để nghĩ đến một cái gì khác đâu? Khi người ta khổ quá thì người ta chẳng còn nghĩ gì đến ai được nữa. Cái bản tính tốt của người ta bị những nỗi lo lắng, buồn đau, ích kỉ che lấp mất.” (Ngữ văn 8- Tập1- NXB Giáo dục) Câu 1:( 1 điểm) Đoạn văn trên trích trong tác phẩm nào? Tác giả là ai? Câu 2: ( 1,5 điểm )Những suy nghĩ trong đoạn văn trên là của nhân vật nào? Qua đó em hiểu gì về nhân vật này? Câu 3: ( 1,5 điểm ) Nêu nội dung chính của đoạn văn? Câu 4: ( 1,0 điểm) Tìm một trường từ vựng có trong đoạn trích và cho biết đó thuộc trường từ vựng nào? Mọi người ơi giúp với ạ

0
15 tháng 11 2021

Trả lời giúp mình với ạ

 

15 tháng 11 2021

Tham khảo!

 

 

*Các trường từ vựng:

-Trường từ vựng về tính cách: gàn dở, ngu ngốc, xấu xa, bỉ ổi, ác, ích kỉ, tàn nhẫn.

-Trường từ vựng về trạng thái: lo lắng, buồn đau.

*Tác dụng:

-Nhằm bộc lộ dòng suy nghĩ của ông giáo về cách nhìn người, nhìn đời bằng đôi mắt thấu hiểu, nhân hậu, đồng cảm để phát hiện ra vẻ đẹp tiềm ẩn của họ.