- Hình ảnh con én đưa thoi ; nhiều những cn chim én bay qua bay lại rộn ràng như thoi đưa -> Hiện ra một không gian rộng lớn ấm áp và ngập tràn sắc xuân.
- Từ " thoi " trong câu thơ : "Ngày xuân con én đưa thoi" (Cảnh ngày xuân - Nguyễn Du).
- Là nghĩa chuyển
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hình ảnh của "con én đưa thoi" đã gợi cho các độc giả các cách hiểu khác nhau. Có thể hiểu "con én đưa thoi" là những con én bay lượn trên bầu trời như những người phụ nữ đang ngồi bên khung cửi đưa thoi. Bên cạnh đó , cũng có thể hiểu "con én đưa thoi" nghĩ bằng "thời gian" thì ta ví "con én " là "thời gian " thì "thời gian " sẽ trôi rất nhanh như thoi đưa. Được thể hiện trong câu thơ " . Nếu như nghĩ theo cách 2 thì rất đúng với câu thơ : " Thiều quang chín chục đã ngoài sáu mươi " . Ta càng khâm phục nhà thơ Nguyễn Duy đã đưa ra số rất cụ thể " sáu mươi" . Mùa xuân có chín mươi ngày ( 3 tháng ) thì đã trôi đi quá nửa ở câu "đã ngoài sáu mươi". Câu văn ẩn đi sự nuối tiếc không nguôi của con người dưới sự ra đi của thời gian. Mùa xuân thực ra là đến và đi là theo một quy luật của tự nhiên bao giờ vẫn thế nhưng ở đây, nhà thơ đã nhìn dưới cái tâm lý mang màu sắc chủ quan của mùa xuân trở nên sống động. Ta có thể gặp ngay sự gần gũi trong cách cảm nhận thời gian trôi của Nguyễn Du- người được mệnh danh là "hoàng tử của thơ ca"
Hình ảnh “con én đưa thoi”, trong đoạn thơ trên có thể hiểu theo 2 cách
Hình ảnh “con én đưa thoi” được hiểu theo nghĩa thực (nghĩa đen): Đó là cứ vào khoảng tháng riêng, tháng hai, tháng 3 trong mùa xuân, thì từng đàn chim én bay lượn ngang dọc trên bầu trời rất đông. Đây chính là hình ảnh én liệng trên trời như thoi đưa
+ Hình ảnh “con én đưa thoi” được hiểu theo cách 2 là nghĩa ẩn dụ tượng trưng: Là thời gian của mùa xuân trôi đi rất nhanh tựa như những cánh én vụt bay trên bầu trời. Mùa xuân có 90 ngày thì đã trôi hết 60 ngày, còn lại 30 ngày nữa thôi. Tác giả cảm thấy mùa xuân đẹp sắp hết nên nuối tiếc khi thời gian trôi quá nhanh
Những câu thơ trên gợi cho ta thấy hình ảnh con thuyền ra khơi trong bài “Quê hương” của Tế Hanh.
Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mãPhăng mái chèo mạnh mẽ vượt trường giangHai câu thơ trong bài “Đoàn thuyền đánh cá”:
Thuyền ta lái gió với buồm trăngLướt giữa mây cao với biển bằngNhằm nói tới hình ảnh con thuyền vốn nhỏ bé nay trở thành lớn lao, ngang tầm vũ trụ, kì vĩ.
+ Con thuyền đặc biệt được cầm lái bởi gió, trăng là cánh buồm → gợi sự nhịp nhàng, hòa quyện giữa con thuyền với tự nhiên.
+ Hình ảnh con thuyền được nâng lên, hòa nhập với kích thước lớn lao của thiên nhiên, vũ trụ.
Điều đó khiến cho cảm giác nhỏ bé, cô đơn và lẻ loi của con người hoàn toàn biến mất.
→ Hình ảnh thơ lãng mạn, bay bổng kết hợp với hình ảnh con người phơi phơi, hào hứng với công việc
Những câu thơ trên gợi cho ta thấy hình ảnh con thuyền ra khơi trong bài "Quê hương" của Tế Hanh.
Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã
Phăng mái chèo mạnh mẽ vượt trường giang
Hai câu thơ trong bài "Đoàn thuyền đánh cá":
Thuyền ta lái gió với buồm trăng
Lướt giữa mây cao với biển bằng
Nhằm nói tới hình ảnh con thuyền vốn nhỏ bé nay trở thành lớn lao, ngang tầm vũ trụ, kì vĩ.
+ Con thuyền đặc biệt được cầm lái bởi gió, trăng là cánh buồm → gợi sự nhịp nhàng, hòa quyện giữa con thuyền với tự nhiên.
+ Hình ảnh con thuyền được nâng lên, hòa nhập với kích thước lớn lao của thiên nhiên, vũ trụ.
Điều đó khiến cho cảm giác nhỏ bé, cô đơn và lẻ loi của con người hoàn toàn biến mất.
→ Hình ảnh thơ lãng mạn, bay bổng kết hợp với hình ảnh con người phơi phơi, hào hứng với công việc.
- Hình ảnh “con én đưa thoi” ý nói: thời gian trôi nhanh, chín mươi ngày mà nay đã qua sáu mươi ngày.
- Câu thơ có sử dụng hình ảnh thoi:
Cá thu biển Đông như đoàn thoi
(Đoàn thuyền đánh cá - Huy Cận)
- Hình ảnh “con én đưa thoi” ý nói: thời gian trôi nhanh, chín mươi ngày mà nay đã qua sáu mươi ngày.
- Câu thơ có sử dụng hình ảnh thoi:
Cá thu biển Đông như đoàn thoi(Đoàn thuyền đánh cá – Huy Cận)a."Cu Ba ngọt": nghĩa chuyển: có nghĩa là Cu Ba là mảnh đất thanh bình, phát triển, giàu hoa trái
=>Chuyển nghĩa theo phương thức hoán dụ
"Xoài ngọt": nghĩa gốc: có nghĩa là ngọt
b."ngọt ngào": nghĩa chuyển: ý chỉ lời nói ngọt, nghĩa là Khéo léo
=>Chuyển nghĩa theo phương thức ẩn dụ
c."cắt rất ngọt": nghĩa chuyển: có nghĩa là dao rất sắc
=>chuyển nghĩa theo phương thức ẩn dụ