Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
+ Nội dung (ý): 3 điểm -Học sinh viết được đoạn văn gồm các ý theo đúng yêu cầu nêu trong đề bài.
*Câu hỏi gợi ý:
- Người em yêu quý nhất là ai? Người ấy làm nghề gì ? Bao nhiêu tuổi ?
- Dáng người (nước da, khuôn mặt, mái tóc, đôi mắt, nụ cười,…) của người ấy có đặc điểm gì?
- Tính tình của người ấy ra sao?Người ấy chăm sóc, đối xử,… với em và mọi người xung quanh như thế nào ?
- Em có tình cảm gì đối với người ấy? Em sẽ làm gì (hoặc có mong muốn gì?) để thể hiện tình cảm đó?
+ Kĩ năng: 3 điểm
- Điểm tối đa cho kỹ năng viết chữ, viết đúng chính tả: 1điểm
- Điểm tối đa cho kỹ năng dùng từ, đặt câu: 1điểm
- Điểm tối đa cho phần sáng tạo: 1điểm.
+ Nội dung (ý): 3 điểm -Học sinh viết được đoạn văn gồm các ý theo đúng yêu cầu nêu trong đề bài.
* Câu hỏi gợi ý:
- Con vật nuôi trong nhà (thuộc loài chim) mà em thích nhất là con gì?
- Hình dáng (bộ lông, đôi cánh, đôi chân, mắt, mỏ, đuôi,…) có đặc điểm gì?
- Nó có hoạt động, thói quen, ích lợi gì?
- Em có tình cảm gì đối với con vật ấy? Em thường làm gì để chăm sóc, bảo vệ,…?
+ Kĩ năng: 3 điểm
- Điểm tối đa cho kỹ năng viết chữ, viết đúng chính tả: 1điểm
- Điểm tối đa cho kỹ năng dùng từ, đặt câu: 1điểm
- Điểm tối đa cho phần sáng tạo: 1điểm.
* Tùy theo mức độ sai sót về ý, bố cục, diễn đạt và chữ viết có thể cho các mức điểm khác nhau
Trong số những vật nuôi được nuôi trong nhà, con vật mà em yêu thích nhất đó chính là chú thỏ trắng.
Trong một lần đi chợ cùng mẹ ngày cuối tuần, em đã được mẹ mua cho một chú thỏ trắng rất đáng yêu. Vì em rất thích thỏ nên khi mẹ mua tặng cho em, em đã rất vui sướng. Chú thỏ của em có màu trắng như tuyết, bộ lông dày và rất mềm mại, mỗi khi chơi đùa cùng chú thỏ, vuốt ve bộ lông của chú em đều cảm thấy rất thoải mái. Chú thỏ có hai chiếc tai rất dài ở trên đầu, chiếc mũi nhỏ xinh, chiếc miệng nhỏ nhưng có hai chiếc răng dài trông rất đáng yêu.
Đôi mắt của chú thỏ rất tròn và to, lúc nào cũng long lanh sáng. Chú thỏ có bốn chân nhỏ xinh có thể chạy nhanh thoăn thoắt. Chú thỏ của em rất hiền lành và ngoan ngoãn, khi được em ôm thì chúng nằm rất ngoan, thỉnh thoảng còn dùng chiếc lưỡi nhỏ liếm liếm vào tay em làm em rất nhột. Thỏ cũng có rất nhiều màu khác nhau như màu xám, nâu xám, nhưng em thích nhất là những chú thỏ màu trắng vì em thấy màu trắng làm cho chú thỏ đáng yêu và dễ thương hơn rất nhiều.
Thức ăn chính của thỏ chính là các loại rau củ sạch, trong đó thức ăn mà thỏ thích nhất đó chính là củ cà rốt. Mỗi khi được em mang cà rốt lại chuồng thì chú thỏ đều rất vui mừng, dùng hai chiếc răng dài và sắc gặm từng miếng nhỏ trông rất đáng yêu. Ngoài ra thỏ còn có thể ăn cỏ, lá cây và cả ngũ cốc. Thỏ ăn rất ít nên nuôi thỏ không hề tốn kém chút nào. Khi mua thỏ về bố em đã làm cho thỏ một chiếc chuồng nhỏ bằng gỗ trông rất xinh xắn. Đây sẽ là ngôi nhà mới của thỏ.
Ban đầu thì nó chưa quen nên chạy qua chạy lại khắp chuồng nhưng chỉ một thời gian sau, khi đã dần quen với ngôi nhà này thì nó nằm trong chuồng rất ngoan ngoãn. Khi em mang thức ăn vào thì nó đều chạy lại gần, có vẻ nó cũng rất vui sướng. Con thỏ nhà em không thích tắm chút nào, mỗi khi được em mang ra sân giếng để tắm thì nó đều ngọ nguậy thân mình, có khi vẫy mạnh hai chiếc tai lớn làm xà bông bắn đầy vào người em. Tuy tắm cho thỏ có hơi khó khăn nhưng em rất vui, đặc biệt khi tắm xong, lông thỏ lại trở lên trắng muốt trông rất đẹp.
Thỏ là con vật em yêu thích nhất, cùng là người bạn thân mà em thường xuyên chơi đùa. Mỗi khi đi đâu chơi xa em đều cảm thấy rất nhớ chú thỏ của mình.
+ Nội dung (ý): 3 điểm -Học sinh viết được đoạn văn gồm các ý theo đúng yêu cầu nêu trong đề bài.
*Câu hỏi gợi ý:
- Em thích nhất bãi biển nào?
- Các sự vật ở đó (bờ biển, bãi cái, sóng, chim hải âu,…) như thế nào?
- Ngư dân, du khách,em và gia đình,… có những hoạt động gì?
- Em có tình cảm gì với bãi biển đó? Em sẽ làm gì để thể hiện tình cảm đó?
+ Kĩ năng: 3 điểm
- Điểm tối đa cho kỹ năng viết chữ, viết đúng chính tả: 1điểm
- Điểm tối đa cho kỹ năng dùng từ, đặt câu: 1điểm
- Điểm tối đa cho phần sáng tạo: 1điểm.
* Tùy theo mức độ sai sót về ý, bố cục, diễn đạt và chữ viết có thể cho các mức điểm khác nhau
+ Nội dung (ý): 3 điểm -Học sinh viết được đoạn văn gồm các ý theo đúng yêu cầu nêu trong đề bài.
*Câu hỏi gợi ý:
- Cây em thích nhất là cây gì? Nó được trồng ở đâu? Do ai trồng?
- Thân cây (gốc, cành, lá, rễ, hoa, quả,…) có đặc điểm gì?
- Cây (cành, lá, rễ, hoa, quả,…) có ích lợi gì?
- Em có tình cảm gì đối với cây? Em thường làm gì để chăm sóc, bảo vệ,… cây?
+ Kĩ năng: 3 điểm
- Điểm tối đa cho kỹ năng viết chữ, viết đúng chính tả: 1điểm
- Điểm tối đa cho kỹ năng dùng từ, đặt câu: 1điểm
- Điểm tối đa cho phần sáng tạo: 1điểm.
* Tùy theo mức độ sai sót về ý, bố cục, diễn đạt và chữ viết có thể cho các mức điểm khác nhau
+ Nội dung (ý): 3 điểm -Học sinh viết được đoạn văn gồm các ý theo đúng yêu cầu nêu trong đề bài.
*Câu hỏi gợi ý:
- Loài chim em thích nhất là con gì?
- Hình dáng (bộ lông, đôi cánh, đôi chân, mắt, mỏ, đuôi,…) có đặc điểm gì?
- Nó có hoạt động, thói quen, ích lợi gì?
- Em có tình cảm gì đối với loài chim ấy? Em thường làm gì để chăm sóc, bảo vệ,…?
+ Kĩ năng: 3 điểm
- Điểm tối đa cho kỹ năng viết chữ, viết đúng chính tả: 1điểm
- Điểm tối đa cho kỹ năng dùng từ, đặt câu: 1điểm
- Điểm tối đa cho phần sáng tạo: 1điểm.
* Tùy theo mức độ sai sót về ý, bố cục, diễn đạt và chữ viết có thể cho các mức điểm khác nhau
Chiều hôm qua, bạn em và em đã cùng nhau họp để tìm ra những biện pháp bảo vệ môi trường phù hợp với lứa tuổi học sinh. Sau một hồi bàn bạc sôi nổi, bạn em đã rút ra được những điều sau: Để bảo vệ môi trường, chúng ta cần hạn chế lượng rác thải nhựa ra môi trường. Bằng việc đơn giản như mang theo túi, hộp khi đi mua đồ. Ngoài ra, chúng ta nên trồng thêm nhiều cây xanh ở những nơi có thể, giống như chúng em trồng các chậu cây cảnh trong các chiếc chậu nhỏ, đặt trên hành lang lớp học. Rồi chúng ta cũng có thể bảo vệ môi trường bằng việc vứt rác đúng nơi quy định, di chuyển bằng xe đạp hoặc xe buýt nếu có thể để giảm khí thải ra môi trường. bạn em và em chắc chắn sẽ làm được những điều ấy để giúp môi trường ngày càng xanh và sạch hơn.
- Đảm bảo các yêu cầu sau:
+ Viết được đoạn văn kể về người thân của em, khoảng 4-5 câu trở lên.
+ Viết câu đúng ngữ pháp, dùng từ đúng.
+ Chữ viết rõ ràng, không mắc lỗi chính tả. Trình bày bài viết sạch sẽ.
- Tuỳ theo mức độ sai sót về ý, về cách diễn đạt, chữ viết có thể cho các mức điểm: 6,0; 5,5; 4,0; 3,5; 3,0; 2,5; 2,0; 1,5; 1,0; 0,5; 0.
Gợi ý:
+ Người thân của em tên là gì? Người đó làm nghề gì?
+ Dáng người (nước da, mái tóc, khuôn mặt, đôi mắt, nụ cười,...) của người ấy ra sao?
+ Tính tình của người đó như thế nào?
+ Người đó chăm sóc, đối xử với em ra sao?
+ Em có tình cảm gì với người ấy?
Đáp án tham khảo:
Người em yêu quý nhất trong gia đình là mẹ. Mẹ là người nội trợ trong gia đình. Mẹ có dáng người hơi mập và nước da đen giòn, khỏe mạnh. Mẹ làm việc chăm chỉ, nấu ăn rất ngon và rất yêu thương ba bố con em. Mẹ luôn dành cho em những gì ngon nhất, đẹp nhất trong khi mẹ lúc nào cũng giản dị. Em sẽ học thật giỏi để mẹ vui lòng.
Trong gia đình em có rất nhiều người, nhưng có lẽ người em cảm thấy yêu quý nhất chính là em gái của em. Bé tên là Phương, năm nay bé được ba tuổi rồi. Phương là một cô bé dễ thương. Em có khuôn mặt tròn trịa và chiếc má phúng phính. Đôi mắt to tròn và đen láy lúc nào cũng nhìn em rồi nhoẻn chiếc miệng nhỏ xíu mỉm cười. Làn da của Linh trắng và đôi môi đỏ hồng khiến cho em giống như một cô công chúa bé nhỏ trong những câu chuyện cổ tích. Em luôn tự hứa với bản thân rằng sẽ mãi yêu quý và bảo vệ em gái của em.
HƯỚNG DẪN KỂ
Hôm trước, mẹ em đi làm về rồi bị ốm. Người mẹ xanh xao, mệt mỏi với những cơn sốt kéo dài. Em thương và lo cho mẹ lắm. Em ngồi bên cạnh đắp khăn ướt lên trán mẹ và lấy thuốc cho mẹ uống. Khi khỏi ốm, mẹ xoa đầu em và nói : “Con gái mẹ ngoan lắm ! Mẹ cảm ơn con nhiều.”
Bác có tinh thần làm việc rất cao. Bác thường bảo : "Làm nghề gì cũng phải có cái tâm và lòng yêu nghề." Để hoàn thành một sản phẩm như tủ, bàn ghế v.v..., phải qua nhiều công đoạn. Công việc đầu tiên là chọn gỗ tốt rồi mang đi phơi cho chín. Khi làm việc, cạnh bên bác có đủ thứ đồ nghề : cưa, bào, đục, búa, kềm, đinh vít v.v...
Cạnh nhà em có nhà bác Phúc, bác ấy là một thợ mộc lâu năm, rất nhiều kinh nghiệm và tay nghề cao.
Năm nay, bác Phúc đã ngoài năm mươi, tóc bạc khá nhiều. Là dân lao động từ nhỏ nên bác có thân hình vạm vỡ, chiếc ngực lực lưỡng, bắp tay săn chắc. Suốt ngày chăm chú vào công việc, bác ít tiếp xúc với mọi người. Dù vậy, tính tình bác rất cởi mở, em có dịp được trò chuyện và nhìn ngắm bác làm việc.
Bác có tinh thần làm việc rất cao. Bác thường bảo : "Làm nghề gì cũng phải có cái tâm và lòng yêu nghề." Để hoàn thành một sản phẩm như tủ, bàn ghế v.v..., phải qua nhiều công đoạn. Công việc đầu tiên là chọn gỗ tốt rồi mang đi phơi cho chín. Khi làm việc, cạnh bên bác có đủ thứ đồ nghề : cưa, bào, đục, búa, kềm, đinh vít v.v...
Một thanh gỗ sần sùi, lam nham được bác đặt lên một băng ghế dài gọi là con ngựa. Một chân buông thõng xuống đất, chân kia gác lên ghế, bác cúi rạp người xuống như phi ngựa để bào. Các dăm bào cuồn cuộn tuôn ra như từng lọn tốc xoăn tít thơm nồng mùi gỗ. Bác dừng lại, lấy chiếc bút chì trên vành tai xuống để kẻ rồi đo lại cho chính xác, bác tiếp tục bào, đánh giấy nhám, từng vân gỗ hiện lên rất đẹp mắt. Tỉ mỉ và khéo léo nhất là lúc bác đục các mộng để ráp khung. Rất chính xác và tài tình. Công việc cứ thế tiếp diễn đến khi hoàn thành sản phẩm. Chiếc tủ được khoác cái áo nâu bóng bằng lớp véc-ni được bác đánh rất đều tay. Có nhìn tận mắt mới thấy hết cái tài của người thợ mộc.
Nghề nào cũng quý, cũng mang lợi ích đến cho mọi người, em luôn quý trọng những người lao động chân chính, người luôn vươn lên bằng nghị lực của chính bản thân mình.
Bác Thịnh là bố của Vượng, bạn học thân thiết của em. Bác Thịnh ngoài năm mươi tuổi, làm nghề thợ mộc.Bác là người thợ thủ công nổi tiếng ở vùng quê em. Người bác cao to, ngực nở. Cập mắt mở to, tinh anh, bác ít nói, hay cười, tính tình điềm đạm, cởi mở. Vợ chồng bác có mấy con đều đang đi học. Chị Yến học lớp 9. Anh Tùng học lớp 6.Bác đứng đầu một nhóm thợ 8 người. Quanh năm bác và các chú đi dựng nhà mới, sửa chữa đình chùa. Công việc không bao giờ ngơi tay. Trùng tu đền Giếng, chùa Diệc, dựng nhà thờ họ Lê... đều do bác Thịnh cùng nhóm thợ đem công sức, tài năng ra thi thố. Nét chạm khắc của bác Thịnh ở đền Giếng được nhiều người tấm tắc, ngợi khen.Bố em đã bàn với chú Thắng, thím Hoà là sang năm sẽ mời bác Thịnh chữa nhà thờ ông bà. Con voi bằng gỗ mun để trên bàn học của em là quà tặng của bạn Vượng nhân ngày sinh nhật em do bác Thịnh làm.