Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo:
"Những ngôi sao xa xôi" là một trong số những tác phẩm đầu tay của Lê Minh Khuê, viết vào năm 1971. Lúc cuộc chiến đấu chống Mỹ cứu nước diễn ra ác liệt. Trong truyện có nhân vật Phương Định là nhân vật tiêu biểu trong lớp thanh niên xung phong Việt Nam. Đó là một cô gái hồn nhiên nhưng rất dũng cảm, gan dạ - một cô gái thanh niên xung phong trẻ trung, hay mơ mộng. Qua đó, ta thấy được phần nào những nét đẹp của Phương Định và thấy được sự nổi bật của câu chuyện.
Để hiểu rõ hơn về những nét đẹp đó của Phương Định, chúng ta hãy cùng nhau bước vào phần phân tích. Truyện kể về nhóm nữ trinh sát mặt đường gồm Thao, Nho và Phương Định. Công việc của họ cực kỳ nguy hiểm và có thể mất mạng bất cứ lúc nào. Đó là quan sát máy bay thả bom của giặc, đo đất đá, san lấp hố bom, kiểm tra những quả bom chưa nổ và phá bom. Công việc nguy hiểm là thế nhưng họ vẫn luôn yêu đời, hồn nhiên, thích ca hát, tâm hồn mơ mộng, đặc biệt là nhân vật Phương Định. Họ luôn gắn bó, yêu thương nhau như chị em dù cho tính nết mỗi người mỗi khác. Cơn mưa đá ở cuối chuyện để lại trong lòng Phương Định bao xuyến xao, hoài niệm. Cũng như bao cô gái mới lớn khác, Phương Định rất nhạy cảm và hay quan tâm đến ngoại hình của mình. Cô tự đánh giá về mình: "Tôi là cô gái Hà Nội. Nói một cách khiêm tốn tôi là một cô gái khá. Có hai bím tóc dày, tương đối mềm, một cái cổ cao, kiêu hãnh như hoa loa kèn". Còn đôi mắt của cô được các anh lính lái xe nhận xét: "Cô có cái nhìn sao mà xa xăm". Cô biết mình được nhiều người nhất là các anh lính lái xe để ý và có thiện cảm. Điều đó làm cô vui và tự hào. Nhưng cô không hay biểu lộ tình cảm của mình, cô luôn kín đáo giữa đám đông. Trong khi các cô gái khác vây quanh các anh bộ đội còn cô thì: "Thường đứng ra xa, khoanh tay trước ngực và nhìn đi nơi khác, môi mím chặt tưởng như kiêu kỳ". Nhưng thực ra trong suy nghĩ của cô những người đẹp nhất, thông minh, can đảm, cao thượng nhất là những người mặc quân phục có ngôi sao trên mũ. Và cô còn dành tình yêu, niềm cảm phục cho những người lính chiến sĩ hàng đêm cô gặp trên trận địa. Bên cạnh đó Phương Định là một cô gái hồn nhiên, trong sáng và có nhiều ước mơ về tương lai. Cô hay mơ mộng và rất thích hát. Thường cứ thuộc điệu nhạc nào đó rồi bịa ra lời bài hát. Lời bài hát đôi lúc lộn xộn, ngớ ngẩn đến cô cũng ngạc nhiên, đôi khi bò ra mà cười một mình. Cô thích ngồi bó gối mơ màng và thường nhớ về kỉ niệm bên mẹ và gia đình, đặc biệt qua một trận mưa đá, ta cảm nhận được sự hồn nhiên của cô. Cô reo lên vui mừng khi phát hiện mưa đá: "Mưa đá! Cha mẹ ơi! Mưa đá!...". Và cô tiếc thẫn thờ khi mưa tạnh và cảm thấy nhớ "nhớ một cái gì đấy, hình như mẹ tôi, cái cửa sổ hoặc những ngôi sao to trên bầu trời thành phố". Dù mơ mộng hồn nhiên nhưng Phương Định vẫn là một cô gái rất gan dạ, dũng cảm có tinh thần trách nhiệm cao trong công việc. Điều đó thể hiện qua một lần phá bom. Mặc dù đã quen với công việc nguy hiểm này, thậm chí một ngày có thể phá bom đến bốn, năm lần nhưng mỗi lần vẫn là một thử thách từ thần kinh đến cả ý nghĩ. Từ khung cảnh và không khí chứa đầy sự căng thẳng: "Vắng lặng đến phát sợ, cây xơ xác, đất nóng, khói đen vật vờ trong không trung...". Đến cảm giác "cảm thấy có ánh mắt của các anh chiến sĩ dõi theo mình nên cô sẽ không đi khom. Các anh ấy không thích cái kiểu đi khom khi có thể đàng hoàng mà bước tới". Đến lúc ở bên quả bom đào, xới, với những cảm giác hồi hộp, căng thẳng và thỉnh thoảng lưỡi xẻng chạm vào quả bom. Một tiếng động sắc đến gai người cứa vào da thịt. Cô rùng mình và nhận ra sao mình làm quá chậm. Nhanh lên một tí, vỏ quả bom nóng lên, một dấu hiệu chẳng lành". Trong lúc chờ bom nổ, cô có thoáng nghĩ đến cái chết nhưng là một cái chết mờ nhạt. Cô không sợ hi sinh mà chỉ sợ bom không nổ vì nếu như vậy sẽ không thông đường cho đoàn xe ra trận được. Qua đó, có thể thấy Phương Định là một hình ảnh tiêu biểu cho thế hệ Việt Nam trong thời kì kháng chiến chống Mỹ cứu nước ác liệt. Cùng với cô là tính cách của sự hồn nhiên, lạc quan, dũng cảm và gan dạ, không sợ hi sinh vì tương lai tươi sáng của đất nước.
Qua Phương Định, ta cảm nhận sự anh hùng của dân tộc và cuộc chiến đấu đầy ác liệt và gian khổ. Góp phần xây dựng thành công trong câu chuyện, tác giả đã sử dụng ngôi kể thứ nhất, người kể cũng chính là nhân vật chính. Nghệ thuật miêu tả tâm lý, sinh động thể hiện được thế giới nội tâm phong phú của nhân vật trong chuyện. Gấp trang sách lại nhưng hình ảnh Phương Định trong "Những ngôi sao xa xôi" của Lê Minh Khuê cứ lung linh trong tâm trí chúng ta. Nó khiến ta bồi hồi, xúc động, họ - những cô gái thanh niên xung phong cho ta thấy được một bức tranh thời chiến tranh thật đáng tự hào và cảm phục biết bao dân tộc Việt Nam anh hùng. Chúng ta hiện giờ tuy vẫn còn ngồi trên ghế nhà trường nhưng cần phải luôn luôn nỗ lực, ra sức học tập, rèn luyện đạo đức thật tốt để trở thành những người chủ của đất nước trong tương lai.
a. hàm ý:
+ muốn ý chỉ đến chúng ta không được đùa với những quả bom vô cảm ấy bởi khi đùa ta sẽ gặp thần chết ( chết ).
b. hàm ý:
+ sự tức giận , không sợ một ai , không còn gì để mất của ( ... quên mất của ai :>) qua đó gây nên cảm xúc mãnh liệt của ...
c. hàm ý :
+ chê trách , phê phán thói ích kỷ của anh ấy đồng thời thể hiện thái độ khó chịu của người nói khi nói.
Hàm ý trong các câu văn đã cho là:
a) Xét các câu: "Thần chết là một tay không thích đùa. Hắn ta lẩn trong ruột những quả bom." ta thấy Lê Minh Khuê đã diễn tả hàm ý của những câu văn đó vô cùng sâu sắc, thể hiện điểm nhìn chân thực của nhân vật Phương Định - nữ thanh niên xung phong trên trọng điểm Trường Sơn trong truyện ngắn "Những ngôi sao xa xôi". Hàm ý trong những câu văn đó là chỉ sự nguy hiểm của những quả bom và sự căng thẳng khi đối mặt với Tử thần định đoạt mạng sống trong mỗi nhiệm vụ phá bom của các cô gái thanh niên trinh sát mặt đường. Những câu văn ấy cũng đã gián tiếp thể hiện phẩm chất anh hùng của những chiến sĩ nữ với bao sự quả cảm, trách nhiệm dám đương đầu với sự sống, cái chết để thông mạch tuyến đường Trường Sơn cho bộ đội ta đánh thắng giặc Mỹ. Bom đạn đã tôi luyện những nét thiếu nữ trong sáng của các cô gái thành những tính cách anh dũng. Qua đó, nhà văn Lê Minh Khuê đã làm sáng tỏ một cách chân thực chiến trường kháng chiến chống Mỹ, từ ấy gián tiếp thể hiện vẻ đẹp của con người, thế hệ trẻ thời kì gian khổ, éo le và hướng người đọc đến trân trọng, ngợi ca, biết ơn, tự hào những người đem đến cho mình cuộc sống mới độc lập, tự do, hạnh phúc.
b) Xét các câu văn: "Sợ gì? Mày bảo tao sợ cái gì? Mày bảo tao còn biết sợ ai hơn tao nữa!" ta đã thấy rõ hàm ý đầy huênh hoang, tự mãn của nhân vật Dế Mèn trong truyện "Dế Mèn phiêu lưu kí" viết bởi nhà văn Tô Hoài. Dế Mèn ở đây có hàm ý muốn chỉ mình là người số một trong thiên hạ, không ai bằng cậu ấy và cậu ấy cũng chẳng sợ, nể, tôn trọng ai. Dế Mèn cũng có ý ra oai, phô trương bản thân mình trước người khác, đề cao bản thân quá mức. Qua đó, nhà văn Tô Hoài tỏ ra xót xa, thương cảm cho một Dế Mèn ngày xưa, gián tiếp phê phán thói kiêu căng nơi mỗi người và hướng người đọc đến nhìn nhận lại, hoàn thiện bản thân để sống có ích cho mình và cho cộng đồng.
c) Xét các câu văn: "Anh ấy chỉ muốn cầm của người khác, chứ không chịu đưa cho ai cái gì." trong câu chuyện dân gian, nhân dân ta đã có hàm ý mỉa mai sâu sắc thói ích kỉ trong cuộc sống đời thường của chúng ta. Những câu văn đó có hàm ý nói rằng anh ta chỉ muốn nhận nhưng không muốn cho đi, chỉ muốn lợi lộc về bản thân mà không quan tâm đến người khác, sống chỉ nghĩ cho bản thân đáng chê trách. Qua đó, nhân dân ta muốn phê phán cả sự tham lam vì phải chăng "Sống là cho đâu chỉ nhận riêng mình", hướng người đọc đến lối sống sẻ chia nhiều hơn để lan toả yêu thương, tình nhân đạo.
(những phần bôi đậm là ý chính ah)
Hàm ý trong các câu văn đã cho là:
a) Xét các câu: "Thần chết là một tay không thích đùa. Hắn ta lẩn trong ruột những quả bom." ta thấy Lê Minh Khuê đã diễn tả hàm ý của những câu văn đó vô cùng sâu sắc, thể hiện điểm nhìn chân thực của nhân vật Phương Định - nữ thanh niên xung phong trên trọng điểm Trường Sơn trong truyện ngắn "Những ngôi sao xa xôi". Hàm ý trong những câu văn đó là chỉ sự nguy hiểm của những quả bom và sự căng thẳng khi đối mặt với Tử thần định đoạt mạng sống trong mỗi nhiệm vụ phá bom của các cô gái thanh niên trinh sát mặt đường. Những câu văn ấy cũng đã gián tiếp thể hiện phẩm chất anh hùng của những chiến sĩ nữ với bao sự quả cảm, trách nhiệm dám đương đầu với sự sống, cái chết để thông mạch tuyến đường Trường Sơn cho bộ đội ta đánh thắng giặc Mỹ. Bom đạn đã tôi luyện những nét thiếu nữ trong sáng của các cô gái thành những tính cách anh dũng. Qua đó, nhà văn Lê Minh Khuê đã làm sáng tỏ một cách chân thực chiến trường kháng chiến chống Mỹ, từ ấy gián tiếp thể hiện vẻ đẹp của con người, thế hệ trẻ thời kì gian khổ, éo le và hướng người đọc đến trân trọng, ngợi ca, biết ơn, tự hào những người đem đến cho mình cuộc sống mới độc lập, tự do, hạnh phúc.
b) Xét các câu văn: "Sợ gì? Mày bảo tao sợ cái gì? Mày bảo tao còn biết sợ ai hơn tao nữa!" ta đã thấy rõ hàm ý đầy huênh hoang, tự mãn của nhân vật Dế Mèn trong truyện "Dế Mèn phiêu lưu kí" viết bởi nhà văn Tô Hoài. Dế Mèn ở đây có hàm ý muốn chỉ mình là người số một trong thiên hạ, không ai bằng cậu ấy và cậu ấy cũng chẳng sợ, nể, tôn trọng ai. Dế Mèn cũng có ý ra oai, phô trương bản thân mình trước người khác, đề cao bản thân quá mức. Qua đó, nhà văn Tô Hoài tỏ ra xót xa, thương cảm cho một Dế Mèn ngày xưa, gián tiếp phê phán thói kiêu căng nơi mỗi người và hướng người đọc đến nhìn nhận lại, hoàn thiện bản thân để sống có ích cho mình và cho cộng đồng.
c) Xét các câu văn: "Anh ấy chỉ muốn cầm của người khác, chứ không chịu đưa cho ai cái gì." trong câu chuyện dân gian, nhân dân ta đã có hàm ý mỉa mai sâu sắc thói ích kỉ trong cuộc sống đời thường của chúng ta. Những câu văn đó có hàm ý nói rằng anh ta chỉ muốn nhận nhưng không muốn cho đi, chỉ muốn lợi lộc về bản thân mà không quan tâm đến người khác, sống chỉ nghĩ cho bản thân đáng chê trách. Qua đó, nhân dân ta muốn phê phán cả sự tham lam vì phải chăng "Sống là cho đâu chỉ nhận riêng mình", hướng người đọc đến lối sống sẻ chia nhiều hơn để lan toả yêu thương, tình nhân đạo.
(những phần bôi đậm là ý chính ah)
Hàm ý trong các câu văn đã cho là:
a) Xét các câu: "Thần chết là một tay không thích đùa. Hắn ta lẩn trong ruột những quả bom." ta thấy Lê Minh Khuê đã diễn tả hàm ý của những câu văn đó vô cùng sâu sắc, thể hiện điểm nhìn chân thực của nhân vật Phương Định - nữ thanh niên xung phong trên trọng điểm Trường Sơn trong truyện ngắn "Những ngôi sao xa xôi". Hàm ý trong những câu văn đó là chỉ sự nguy hiểm của những quả bom và sự căng thẳng khi đối mặt với Tử thần định đoạt mạng sống trong mỗi nhiệm vụ phá bom của các cô gái thanh niên trinh sát mặt đường. Những câu văn ấy cũng đã gián tiếp thể hiện phẩm chất anh hùng của những chiến sĩ nữ với bao sự quả cảm, trách nhiệm dám đương đầu với sự sống, cái chết để thông mạch tuyến đường Trường Sơn cho bộ đội ta đánh thắng giặc Mỹ. Bom đạn đã tôi luyện những nét thiếu nữ trong sáng của các cô gái thành những tính cách anh dũng. Qua đó, nhà văn Lê Minh Khuê đã làm sáng tỏ một cách chân thực chiến trường kháng chiến chống Mỹ, từ ấy gián tiếp thể hiện vẻ đẹp của con người, thế hệ trẻ thời kì gian khổ, éo le và hướng người đọc đến trân trọng, ngợi ca, biết ơn, tự hào những người đem đến cho mình cuộc sống mới độc lập, tự do, hạnh phúc.
b) Xét các câu văn: "Sợ gì? Mày bảo tao sợ cái gì? Mày bảo tao còn biết sợ ai hơn tao nữa!" ta đã thấy rõ hàm ý đầy huênh hoang, tự mãn của nhân vật Dế Mèn trong truyện "Dế Mèn phiêu lưu kí" viết bởi nhà văn Tô Hoài. Dế Mèn ở đây có hàm ý muốn chỉ mình là người số một trong thiên hạ, không ai bằng cậu ấy và cậu ấy cũng chẳng sợ, nể, tôn trọng ai. Dế Mèn cũng có ý ra oai, phô trương bản thân mình trước người khác, đề cao bản thân quá mức. Qua đó, nhà văn Tô Hoài tỏ ra xót xa, thương cảm cho một Dế Mèn ngày xưa, gián tiếp phê phán thói kiêu căng nơi mỗi người và hướng người đọc đến nhìn nhận lại, hoàn thiện bản thân để sống có ích cho mình và cho cộng đồng.
c) Xét các câu văn: "Anh ấy chỉ muốn cầm của người khác, chứ không chịu đưa cho ai cái gì." trong câu chuyện dân gian, nhân dân ta đã có hàm ý mỉa mai sâu sắc thói ích kỉ trong cuộc sống đời thường của chúng ta. Những câu văn đó có hàm ý nói rằng anh ta chỉ muốn nhận nhưng không muốn cho đi, chỉ muốn lợi lộc về bản thân mà không quan tâm đến người khác, sống chỉ nghĩ cho bản thân đáng chê trách. Qua đó, nhân dân ta muốn phê phán cả sự tham lam vì phải chăng "Sống là cho đâu chỉ nhận riêng mình", hướng người đọc đến lối sống sẻ chia nhiều hơn để lan toả yêu thương, tình nhân đạo.
(những phần bôi đậm là ý chính ah)
Khởi ngữ: Còn mắt tôi
Có thể viết lại câu: Nhìn mắt tôi các anh lái xe bảo: "Cô có cái nhìn sao mà xa xăm!"
Các câu trả lời có hàm ý cho câu hỏi đó:
- Ai mà chẳng thích
→ Tôi cũng thích
- Xưa rồi diễm!
→ Không thích