K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 1 2017

a) Lịch sự là thể hiện tôn trọng người khác và tôn trọng chính mình.

   Giải vở bài tập Đạo Đức 4 | Giải VBT Đạo Đức 4 Tán thành

   Giải vở bài tập Đạo Đức 4 | Giải VBT Đạo Đức 4 Không tán thành

   b) Chỉ cần lịch sự với khách lạ.

   Giải vở bài tập Đạo Đức 4 | Giải VBT Đạo Đức 4 Tán thành

   Giải vở bài tập Đạo Đức 4 | Giải VBT Đạo Đức 4 Không tán thành

   c) Chỉ các bạn nam mới cần cư xử lịch sự với các bạn nữ.

   Giải vở bài tập Đạo Đức 4 | Giải VBT Đạo Đức 4 Tán thành

   Giải vở bài tập Đạo Đức 4 | Giải VBT Đạo Đức 4 Không tán thành

   d) Người lớn cũng cần phải cư xử lịch sự với trẻ em

   Giải vở bài tập Đạo Đức 4 | Giải VBT Đạo Đức 4 Tán thành

   Giải vở bài tập Đạo Đức 4 | Giải VBT Đạo Đức 4 Không tán thành

30 tháng 1 2019

a) Không tán thành.

Bởi trung thực trong học tập có thể thiệt về điểm số, nhưng bù lại ta sẽ rèn luyện được đức tính trung thực vô cùng quý báu.

b) Phân vân.

Do thiếu trung thực cũng có nhiều loại khác nhau và không đến mức là giả dối.

c) Tán thành.

13 tháng 1 2019

a) Phân vân.

b) Không tán thành

c) Tán thành.

d) Tán thành.

đ) Tán thành.

27 tháng 7 2017

a) Không tán thành.

b) Phân vân

c) Tán thành.

d) Tán thành

17 tháng 10 2021
Chúng ta phải biết tiết kiệm tiền của
8 tháng 6 2019

a) Không đồng ý.

Chúng ta phải cần lịch sự với tất cả mọi người dù là già hay trẻ.

b) Không đồng ý.

Lịch sự luôn cần thiết dù là ở quê hay ở thành phố.

c) Đồng ý.

đ) Không đồng ý.

Chúng ta cần phải tôn trọng, lịch sự với mọi người.

10 tháng 11 2021

c,d 

tick cho mình nhé

 

17 tháng 9 2018

a) Không tán thành.

Thời giờ không mất tiền mua, ai cũng có nhưng để trôi qua lãng phí sẽ không lấy lại được.

b) Không tán thành.

Việc học suốt ngày không tốt cho sức khỏe và trí não. Chúng ta phải sử dụng thời giờ hợp lí để nghỉ ngơi đan xen việc học.

c) Phân vân

Nếu hiệu suất công việc đạt mức ổn định không bị ảnh hưởng thì làm nhiều việc cùng một lúc là chấp nhận được. Còn nếu ảnh hưởng đến hiệu suất thì không tốt.

d) Tán thành.

13 tháng 11 2017

 a) Không tán thành.

   Vì thực hiện Luật Giao thông là để đảm bảo an toàn cho chính chúng ta cũng như người tham gia giao thông khác chứ không phải để đối phó với cánh sát giao thông.

 b) Không tán thành.

   Luật Giao thông cần được thực hiện ở bất cứ nơi nào có sự tham gia giao thông để tạo thói quen cũng như ý thức chấp hành luật giao thông.

 c) Tán thành.

   Lực lượng cảnh sát giao thông để hướng dẫn, giám sát an toàn người tham gia giao thông. Do đó an toàn giao thông là trách nhiệm chung của tất cả mọi người không phải riêng mỗi cá nhân nào để đảm bảo sức khỏe, tính mạng khi tham gia giao thông.

12 tháng 1 2017

a) Sử dụng điện, nước tiết kiệm cũng là cách bảo vệ môi trường.

   Giải vở bài tập Đạo Đức 4 | Giải VBT Đạo Đức 4 Tán thành

   Giải vở bài tập Đạo Đức 4 | Giải VBT Đạo Đức 4 Không tán thành

 b) Sử dụng các đồ dùng hiệu quả và hợp lí là góp phần bảo vệ môi trường.

   Giải vở bài tập Đạo Đức 4 | Giải VBT Đạo Đức 4 Tán thành

   Giải vở bài tập Đạo Đức 4 | Giải VBT Đạo Đức 4 Không tán thành

 c) Bảo vệ môi trường là công việc và trách nhiệm của người lớn.

   Giải vở bài tập Đạo Đức 4 | Giải VBT Đạo Đức 4 Tán thành

   Giải vở bài tập Đạo Đức 4 | Giải VBT Đạo Đức 4 Không tán thành

 d) Chỉ cần giữ sạch sẽ nhà mình hoặc lớp của mình là đủ.

   Giải vở bài tập Đạo Đức 4 | Giải VBT Đạo Đức 4 Tán thành

   Giải vở bài tập Đạo Đức 4 | Giải VBT Đạo Đức 4 Không tán thành

18 tháng 5 2017

Không muốn nghe trẻ nói

Đó là tâm lý của nhiều người lớn, trong đó có cả thầy cô giáo ở trường và cha mẹ ở nhà. Theo số liệu điều tra năm 2010, ở các tỉnh miền Nam 77,4% cha mẹ được hỏi có thái độ lắng nghe ý kiến của trẻ em, 52% khuyến khích trẻ tham gia ý kiến, 6% không muốn nghe trẻ em nói và 5,7% trách mắng trẻ. Ở các tỉnh miền Bắc tỷ lệ lắng nghe và khuyến khích trẻ tham gia ý kiến thấp hơn miền Nam: 42,6% và 40,1%, tỷ lệ không muốn nghe trẻ em nói và trách mắng trẻ em cao hơn.

Với người Việt Nam, thói quen trói buộc trẻ em dường như đã trở thành một “căn bệnh nan y” mà không phải ai cũng nhận ra. Lẽ dĩ nhiên, chẳng ai trách phụ huynh mong muốn con em mình thành đạt.

Thế nhưng, nhiều người để thực hiện được mong muốn của mình đã mặc quyền thay con định đoạt mọi chuyện với quan niệm “rút kinh nghiệm đời bố, củng cố đời con”.

Vì thế, mới có những câu chuyện mỗi mùa thi cử, hàng loạt Câu được đặt ra là chọn nghề theo đam mê hay theo ý của bố mẹ, bố mẹ ép đi du học, bị bắt làm những điều mà các em không muốn… Thậm chí, ngay cả mặc gì, ăn gì, chơi như thế nào, nhiều đứa trẻ cũng không được quyền tự chọn.