Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, Miêu tả buổi sáng đi học của nhân vật ''tôi''
b, Nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật
c, Câu 1: ''Hằng năm cứ vào cuối thu''
Câu 4: Buổi sáng mai hôm ấy
=> Cả 2 đều là trạng ngữ chỉ thời gian
d,
Câu ghép:
''Hằng năm cứ vào cuối thu, lá ngoài đường rụng nhiều và trên không có những đám mây bàng bạc, lòng tôi lại nao nức những kỷ niệm hoang mang của buổi tựu trường.''
''Tôi không thể nào quên được những cảm giác trong sáng ấy nảy nở trong lòng tôi như mấy cành hoa tươi mỉm cười giữa bầu trời quang đãng.''
''Nhưng mỗi lần thấy mấy em nhỏ rụt rè núp dưới nón mẹ lần đầu tiên đến trường, lòng tôi lại tưng bừng rộn rã.''
Câu đơn là:
''Những ý tưởng ấy tôi chưa lần nào ghi lên giấy, vì hồi ấy tôi không biết ghi và ngày nay tôi không nhớ hết.''
''Buổi sáng mai hôm ấy, một buổi mai đầy sương thu và gió lạnh.''
''Mẹ tôi âu yếm nắm tay tôi dẫn đi trên con đường làng dài và hẹp.''''Con đường này tôi đã quen đi lại lắm lần, nhưng lần này tự nhiên tôi thấy lạ. ''''Cảnh vật chung quanh tôi đều thay đổi, vì chính lòng tôi đang có sự thay đổi lớn: Hôm nay tôi đi học.''
e, Trường từ vựng ''hoạt động của con người'': quên, mỉm cười, nhớ, ghi, núp, rộn rã, nắm tay, đi, thấy, đi học
g, Trường từ vựng ''cảm giác của con người'': nao nức, rộn rã, hoang mang, rụt rè, lạ, âu yếm
Cách đọc câu "Mở cửa!" trong (b ) khác với cách đọc "Mở cửa." trong câu (a ).
- Câu "Mở cửa!" trong (b ) dùng để yêu cầu, ra lệnh. "Mở cửa." trong ( a) dùng để trả lời cho câu hỏi " Anh đang làm gì đấy?"
Truyện ngắn Tôi đi học của nhà văn Thanh Tịnh in trong tập Quê mẹ, xuất bản năm 1941. Đây là dòng cảm xúc của nhân vật “tôi” – tức là tác giả, về những kỉ niệm mơn man của buổi tựu trường ba mươi năm về trước.
Dòng cảm xúc được thể hiện theo trình tự thời gian. Tâm trạng nhân vật phát triển song song cùng với các sự kiện đáng nhớ của ngày đầu tiên đi học. Từ cảnh cậu bé được mẹ âu yếm dắt tay dẫn đi trên con đường tới trường, đến cảnh cậu say mê nhìn ngắm ngôi trường; cảnh hồi hộp nghe thầy gọi tên, lo lắng khi phải rời tay mẹ để cùng các bạn vào lớp nhận chỗ của mình và học giờ học đầu tiên. Sự kết hợp hài hoà giữa bút pháp tự sự, miêu tả và cảm xúc chân thành đã tạo nên tính trữ tình đậm đà của thiên tự truyện
Tác nhân gợi nhớ là khung cảnh thiên nhiên. Mùa thu thường đẹp và buồn. Cảnh vật đã khơi gợi dòng hồi tưởng. Những chuyển biến của đất trời làm cho tác giả nhớ về dĩ vãng xa xôi.
Tác giả kể rằng hằng năm cứ đến cuối thu, khi lá vàng rơi và nhìn thấy mấy em nhỏ rụt rè nấp dưới nón mẹ lần đầu tiên đi đến trường thì nhà văn lại nhớ ngày đầu tiên đi học của mình. Sau mấy chục năm, tác giả – là cậu bé ngày xưa vẫn nhớ như in: Buổi mai hôm ấy, một buổi mai đầy sương thu và gió lạnh. Mẹ tôi âu yếm nắm lấy tay tôi dẫn đi trên con đường làng dài và hẹp.
Cái bóng nhỏ của thằng bé đnag khuất dần phía cuối con đường tôi đang nhìn
Vòm phượng vĩ đã nở hoa từ bao giờ khi tôi ngước lên
Lòng tôi chợt buồn nhớ quê khi nghe tiếng hò của cô lái đò trong bóng chiều tà
Cánh chim nhỏ đang bay trên bầu trời khiến cô bé lặng lẽ nhìn theo
Tôi đã đạt được điểm tốt khi cô giáo kiểm tra bài cũ trong giờ ngữ văn ngày hôm nay.
Ko chắc lắm ạ,mong anh xem kĩ,có khi lại sai ấy ạ.
nêu được các nội dung cơ bản sau:
- Đoạn thơ thể hiện nỗi nhớ da diết của tác giả khi xa quê.
- Động từ nhớ được lặp lại 2 lần thể hiện sự tha thiết khôn nguôi của tác giả.
- Tác giả nhớ màu sắc, hương vị, biểu tượng của quê hương.
- Em tự viết được một câu cảm thán và câu nghi vấn nhé.
vt đoạn văn thì e nên tự làm để nâng cao khả năng vt á nên cj chỉ đưa ý chính thôi nha.
1) Biện pháp tu từ ẩn dụ, nhân hóa.
Tác dụng: tăng tính gợi hình, gợi cảm cho đoạn thơ. Thể hiện sự xúc động, luyến tiếc giữa cho mối quan hệ sắp phải chia xa khi người ở lại tiễn biệt người đi xa.
2) em tự làm
Sáng , hôm nay , tôi viết thư thăm bạn vào một buổi chiều hàng hôn gác trên đỉnh núi
Nên sửa lại như sau:
Sáng! Hôm nay, tôi viết thư thăm bạn vào một buổi chiều, hoàng hôn gác trên đỉnh núi.