Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Sâu ăn lá cây tham gia vào những chuỗi thức ăn:
Cây gỗ → Sâu ăn lá cây → Chuột → Rắn
Cây cỏ → Sâu ăn lá cây → Bọ ngựa Cầy → Đại bàng
Cây cỏ → Sâu ăn lá cây → Bọ ngựa Rắn
- Sắp xếp:
+ Sinh vật sản xuất: cây gỗ, cây cỏ.
+ Sinh vật tiêu thụ bậc 1: sâu ăn lá cây, chuột, hươu.
+ Sinh vật tiêu thụ bậc 2: bọ ngựa, rắn, cầy.
+ Sinh vật tiêu thụ bậc 3: rắn, đại bàng, hổ.
+ Sinh vật phân giải: nấm, địa y, vi sinh vật, giun đất
tham khảo
- Cây cỏ là thức ăn của bọ rùa, chầu cháu.
- Ếch nhái ăn bọ rùa, châu chấu.
- Rắn ăn ếch nhái, châu chấu.
- Gà ăn cây cỏ và châu chấu.
- Cáo ăn thịt gà.
... (Dựa vào kiến thức đã biết trong các lớp trước và trong thực tế, em hãy đưa ra thêm về quan hệ thức ăn có thể có của các loài còn lại và vẽ toàn bộ một lưới thức ăn).
Phương pháp giải - Xem chi tiết
Chuỗi thức ăn là một dãy nhiều loài sinh vật có quan hệ đinh dưỡng với nhau. Mỗi loài trong chuỗi thức ăn vừa là sinh vật tiêu thụ mắt xích phía sau, vừa là sinh vật bị mắt xích phía trước tiêu thụ.
Lưới thức ăn là tập hợp các chuỗi thức ăn khác nhau có chung mắt xích
Lời giải chi tiết
Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/bai-12-trang-153-sgk-sinh-hoc-lop-9-c68a18068.html#ixzz7OpMuBvgj
tham khảo
- Cây cỏ là thức ăn của bọ rùa, chầu cháu.
- Ếch nhái ăn bọ rùa, châu chấu.
- Rắn ăn ếch nhái, châu chấu.
- Gà ăn cây cỏ và châu chấu.
- Cáo ăn thịt gà.
... (Dựa vào kiến thức đã biết trong các lớp trước và trong thực tế, em hãy đưa ra thêm về quan hệ thức ăn có thể có của các loài còn lại và vẽ toàn bộ một lưới thức ăn).
Phương pháp giải - Xem chi tiết
Chuỗi thức ăn là một dãy nhiều loài sinh vật có quan hệ đinh dưỡng với nhau. Mỗi loài trong chuỗi thức ăn vừa là sinh vật tiêu thụ mắt xích phía sau, vừa là sinh vật bị mắt xích phía trước tiêu thụ.
Lưới thức ăn là tập hợp các chuỗi thức ăn khác nhau có chung mắt xích
Lời giải chi tiết
Các quần thể em kể trên thiếu sinh vật sản xuất thì không thể xây dựng được lưới thức ăn hoàn chỉnh được.
-ĐV tiêu thụ:
Bậc 1:sâu,thỏ.
Bậc 2:chim ăn sâu,cáo.
Bậc 3:hổ.
-ĐV phân giải:vi sinh vật.
Ví dụ hệ sinh thái dưới nước ở một ao, gồm có các thành phần chính
- Sinh vật sản xuất: rong, bèo, cây thủy sinh, tảo.
- Sinh vật tiêu thụ cấp 1: cá nhỏ, tôm, động vật nổi, tép, cua.
- Sinh vật tiêu thụ cấp 2: cá vừa.
- Sinh vật tiêu thụ cấp 3: cá lớn.
- Sinh vật phản giải: vi sinh vật.
Ví dụ hệ sinh thái nước đứng ở một ao, gồm có các thành phần chính
- Sinh vật sản xuất: rong, bèo, cây thủy sinh, tảo hiển vi.
- Sinh vật tiêu thụ cấp 1: cá nhỏ ăn rong, bèo. tôm, động vật nổi, tép, cua
- Sinh vật tiêu thụ cấp 2: cá to, vừa.
- Sinh vật tiêu thụ cấp 3: cá lớn.
- Sinh vật phản giải: vi sinh vật.
Tham khảo nha:
Bảng 51.1. Các thành phần của hệ sinh thái quan sát
Các nhân tố vô sinh
Các nhân tố hữu sinh
– Những nhân tố tự nhiên: Ánh sáng, đất, nước, nhiệt độ, độ ẩm,…
– Những nhân tố do hoạt động của con người tạo nên: khói bụi, máy móc, trang thiết bị, …
-Trong tự nhiên: Thực vật, động vật,
vi sinh vật,… tự nhiên
-Do con người (chăn nuôi, trồng trọt,…):
sản phảm trồng trọt, chăn nuôi, …
Bài tập 2 trang 120 VBT Sinh học 9: Hoàn thành bảng 51.2.
Trả lời:
Bảng 51.2. Thành phần thực vật trong khu vực thực hành:
Loài có nhiều cá thể nhất
Loài có nhiều cá thể
Loài có ít cá thể
Loài có rất ít cá thể
Rau muống
Rau rút
Cỏ bợ
Khoai nước