K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 8 2017

Công ước Liên Hiệp quốc về quyền trẻ em là một công ước quốc tế quy định các quyền dân sự, chính trị, kinh tế, xã hội và văn hóa của trẻ em. Các quốc gia phê chuẩn công ước này chịu ràng buộc của các quy định công ước này theo luật quốc tế. Cơ quan giám sát thi hành công ước này là Ủy ban quyền trẻ em Liên Hiệp Quốc bao gồm các thành viên từ các quốc gia trên khắp thế giới. Mỗi năm 1 lần, ủy ban này để trình bày một bản báo cáo cho Ủy ban thứ ba của Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc, và cũng nghe chủ tịch ủy ban công ước này báo cáo, và Đại hội đồng ra 1 nghị quyết về xóa

Các quốc gia đã phê chuẩn công ước này phải báo báo trước Ủy ban về quyền trẻ em Liên Hiệp Quốc theo định kỳ để ủy ban này kiểm tra việc quá trình tiến triển trong việc thực thi công ước và tình trạng quyền trẻ em ở quốc gia đó.

Tất cả các quốc gia trên thế giới là thành viên của Liên Hiệp Quốc, ngoại trừ Hoa Kỳ [1][2][3], đều đã phê chuẩn công ước này. Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc đã phê chuẩn bản công ước này vào luật quốc tế trong một nghị quyết tư vấn vào ngày 20 tháng 11 năm 1989; bản công ước này bắt đầu có hiệu lực từ ngày 2 tháng 9 năm 1990 sau khi đã được số quốc gia phê chuẩn theo quy định. Theo công ước này, trẻ em là người có độ tuổi từ 18 tuổi trở xuống, ngoại trừ độ tuổi khác theo quy định của luật pháp một số nước trên thế giới.

Chính phủ Mỹ đã đóng một vai trò tích cực trong việc soạn thảo Công ước và đã ký kết vào 16 tháng 2 năm 1995, nhưng đã không phê chuẩn cùng với Somalia. Điều này là do phe đối lập đối với Công ước đã chống lại việc phê chuẩn xuất phát chủ yếu từ phe bảo thủ chính trị và tôn giáo. Ví dụ, Quỹ Heritage thấy công ước đe dọa kiểm soát quốc gia về chính sách trong nước. Các nhóm khác cũng phản đối nó, chẳng hạn như Hiệp hội các trường pháp lý Quốc phòng lập luận rằng CRC các đe dọa Giáo dục Tại Nhà, và quyền của cha mẹ các nhóm, những người cho rằng Hiệp định sẽ chồng lên gần như tất cả các luật trong nước về trẻ em và gia đình. Tổng thống Barack Obama đã mô tả việc không phê chuẩn Công ước là "xấu hổ" và đã hứa sẽ xem xét việc này.

Việt Nam là nước đầu tiên ở châu Á và nước thứ 2 trên thế giới phê chuẩn công ước của Liên hiệp quốc về Quyền trẻ em vào ngày 20 tháng 2 năm 1990[4].

Tuy nhiên, tình hình lao động trẻ em tại Việt Nam đang ở mức báo động.[5] Theo thống kê của Bộ Lao động Thương binh và Xã hội, trong năm 2008, cả nước có 26.027 trẻ em phải tham gia vào các hình thức lao động. Nếu thống kê từ năm 2006 thì đã có khoảng 930.000 lao động trẻ em tham gia các hoạt động kinh tế. Một báo cáo chi tiết về tình trạng sử dụng lao động trẻ em được khảo sát tại 8 tỉnh, thành và 3 làng nghề vừa được Viện Khoa học lao động và xã hội công bố cũng đã khiến nhiều người phải giật mình. Kết quả khảo sát cho thấy gần 45% trẻ em phải làm việc trong điều kiện không đảm bảo về nhiệt độ, ánh sáng; gần 40% phải làm việc trong môi trường có nồng độ bụi cao ảnh hưởng đến sức khỏe và trên 27% bị ảnh hưởng của hóa chất độc, ô nhiễm không khí, hơi, khí độc hại nơi làm việc.[6]

15 tháng 3 2021

Bố và mẹ là công dân Việt Nam

Bố / mẹ có quốc tịch  Việt Nam  còn mẹ/bố có quốc tịch khác nhưng có thỏa thuận cho con có quốc tịch Việt Nam

Trẻ em nhặt được trên lãnh thổ Việt Nam không rõ cha mẹ là ai

Bố / mẹ không rõ quốc tịch nhưng  mẹ / bố có quốc tịch Việt Nam

Cả bố và mẹ không rõ quốc tịch nhưng sinh sông lâu dài trên lãnh thổ Việt Nam   

 

15 tháng 3 2021

Bố và mẹ là công dân Việt Nam

Bố  hoặc mẹ có quốc tịch  Việt Nam  người còn lại có quốc tịch khác nhưng có thỏa thuận cho con có quốc tịch Việt Nam

Trẻ em được tìm thấy trên lãnh thổ Việt Nam không rõ cha mẹ là ai

Bố hoặcmẹ không rõ quốc tịch nhưng người còn lại có quốc tịch Việt Nam

Cả bố và mẹ không rõ quốc tịch nhưng sinh sống lâu dài trên lãnh thổ Việt Nam   

Đó là những trường hợp trẻ e đc coi là có quốc tịch việt ngam

 

17 tháng 3 2021

- 5 quyền của công dân:

+ Quyền công dân ko tách rời nghĩa vụ công dân

+ Quyền học tập

+ Quyền đc hưởng chế độ bảo vệ sức khỏe

+ Quyền tự do đi lại, cư trú trong nước

+ Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở

Quyền trẻ em:

+ Quyền sống còn

+ Quyền bảo vệ

+ Quyền phát triển

+ Quyền tham gia

 

17 tháng 3 2021

5 quyền của công dân mình chép mạng nên bạn có thể tham khảo nha còn quyền trẻ em là trong SGK GDCD đó

5 tháng 5 2021

-Cố gắng học tập để nâng cao kiến thức

-Rèn luyện phẩm chất đạo đức đê trở thành con ngoan trò giỏi

-Thực hiện đúng và đầy đủ quyền và nghĩa vụ của học sinh

23 tháng 3 2020

Theo mình là A.Nếu sai mong bạn bỏ qua và chúc bạn học tốt

31 tháng 3 2020

1. Trẻ em là người dưới 16 tuổi.

2.

- Tổ chức việc làm cho trẻ em có khó khăn.

- Dạy lớp học ở lớp tình thương cho trẻ em.

- Tổ chức tiêm phòng dịch cho trẻ em.

- Tổ chức trại hè cho trẻ em.

Câu 1: Theo Luật Trẻ em quyền trẻ em được quy định tại chương mấy, bao nhiêu điều, bao nhiêu nhóm quyền? A. Chương 2, điều 12 đến điều 36, gồm 25 nhóm quyền B. Chương 2, điều 13 đến điều 37, gồm 25 nhóm quyền C. Chương 3, điều 14 đến điều 36, gồm 23 nhóm quyền Câu 2: Luật Trẻ em quy định tháng nào trong năm là Tháng hành động vì trẻ em? A. Tháng 5 hàng năm B. Tháng 6 hàng...
Đọc tiếp

Câu 1: Theo Luật Trẻ em quyền trẻ em được quy định tại chương mấy, bao nhiêu điều, bao nhiêu nhóm quyền?

A. Chương 2, điều 12 đến điều 36, gồm 25 nhóm quyền

B. Chương 2, điều 13 đến điều 37, gồm 25 nhóm quyền

C. Chương 3, điều 14 đến điều 36, gồm 23 nhóm quyền

Câu 2: Luật Trẻ em quy định tháng nào trong năm là Tháng hành động vì trẻ em?

A. Tháng 5 hàng năm

B. Tháng 6 hàng năm

C.Tháng 7 hàng năm

D.Tháng 8 hàng năm

Câu 3: Theo Luật Trẻ em thì Trẻ em là ai?

A. Là người dưới 16 tuổi

B. Là công dân Việt Nam dưới 16 tuổi

C. Là đối tượng dễ bị tổn thương, cần được bảo vệ

D. Là người 18 tuổi theo Công ước Quốc tế quy định

Câu 4: Luật trẻ em quy định trẻ em có bổn phận gì?

A. Bổn phận của trẻ em đối với bản thân, gia đình, cộng đồng và xã hội

B. Bổn phận của trẻ em đối với nhà trường, cơ sở trợ giúp xã hội và cơ sở giáo dục khác

C. Bổn phận của trẻ em đối với quê hương, đất nước

D. Tất cả các câu trên đều đúng

Câu 5: Theo Luật Trẻ em quy định các cấp độ bảo vệ trẻ em như thế nào?

A. Bảo vệ trẻ em được thực hiện theo ba cấp độ sau đây: Phòng ngừa; Hỗ trợ; Can thiệp

B. Bảo vệ trẻ em được thực hiện theo ba cấp độ sau đây:Hỗ trợ; Phòng ngừa; Can thiệp

C. Bảo vệ trẻ em được thực hiện theo ba cấp độ sau đây:Can thiệp; Phòng ngừa; Hỗ trợ

D. Phòng ngừa; Bảo vệ; Can thiệp; Hỗ trợ

--Còn nữa--

1
25 tháng 6 2018

1 A

2 B

3 lÀ NGƯỜI DƯỚI 18 TUỔI

4 D

5 D

29 tháng 7 2018

Câu 3 là người dưới 16 bạn ơi

Dù gì thì cũng cảm ơn bạn nha!

Medio gata

30 tháng 3 2017

Việc làm thực hiện quyền trẻ em:

+ Tổ chức việc làm cho trẻ em gặp khó khăn.

Việc làm vi phạm quyền trẻ em.

+ Bắt trẻ em làm việc nặng quá sức.

+ Đánh đập trẻ em.

+ Lợi dụng trẻ em để buôn bán ma túy.

30 tháng 3 2017

-Việc làm thực hiện quyền trẻ em : Dạy học cho trẻ em ở lớp học tình thương .

- Việc làm vi phạm quyền trẻ em : Bắt trẻ em làm việc nặng quá sức, đánh đập trẻ em, Cha mẹ li hôn , kông ai chăm sóc con cái.

4 tháng 7 2021

Việc làm sau đây đã thực hiện nhóm quyền cơ bản nào của trẻ em?

Trẻ em có quyền được khai sinh, quyền có họ tên và có quốc tịch.

A. Quyền được sống còn

B. Quyền được bảo vệ

C. Quyền được phát triển

D. Quyền được tham gia

4 tháng 7 2021

A. Quyền được sống còn