Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nội sinh: là quá trình xảy ra trong lòng Trái Đất.
Ngoại sinh:là quá trình xảy ra bên ngoài trên bề mặt Trái Đất
Nguyên nhân hình thành núi: do các mảng kiến tạo của Trái Đất di chuyển va chạm vào nhau và tạo nên núi
Vai trò của ngoại sinh trong việc biến đổi hình dạng núi:bào mòn, hạ thấp địa hình
Tham khảo
Nội sinh: là quá trình xảy ra trong lòng Trái Đất.
Ngoại sinh:là quá trình xảy ra bên ngoài trên bề mặt Trái Đất
Nguyên nhân hình thành núi: do các mảng kiến tạo của Trái Đất di chuyển va chạm vào nhau và tạo nên núi
Vai trò của ngoại sinh trong việc biến đổi hình dạng núi:bào mòn, hạ thấp địa hình
28
Đặc điểm nào sau đây không đúng với quá trình nội sinh?
A.
Có xu hướng phá vỡ, san bằng địa hình.
B.
Tạo thành núi lửa, động đất.
C.
Xảy ra trong lòng Trái Đất.
D.
Làm di chuyển các mảng kiến tạo.
29
Ngày 22/6, ở nửa cầu Bắc có hiện tượng
A.
ngày dài suốt 24 giờ.
B.
ngày và đêm bằng nhau.
C.
đêm dài hơn ngày.
D.
ngày dài hơn đêm.
30
Sự lệch hướng chuyển động của các vật thể theo chiều kinh tuyến là hệ quả của chuyển động nào sau đây?
A.
Chuyển động xung quanh Mặt Trời của Trái Đất.
B.
Sự chuyển động tịnh tiến của Trái Đất.
C.
Chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất.
D.
Chuyển động xung quanh các hành tinh của Trái Đất.
31
Hướng tự quay quanh trục của Trái Đất có đặc điểm nào sau đây?
A.
Ngược với hướng chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời.
B.
Thuận theo chiều kim đồng hồ tạo ra hiện tượng 24 giờ.
C.
Cùng với hướng chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời.
D.
Tự quay quanh trục theo hướng từ Đông sang Tây.
32
Địa mảng nào sau đây trên Trái Đất có diện tích lớn nhất?
A.
Địa mảng Nam Mĩ.
B.
Địa mảng Phi.
C.
Địa mảng Á - Âu.
D.
Địa mảng Bắc Mĩ.
33
Nguyên nhân chủ yếu mọi nơi trên Trái Đất đều lần lượt có ngày và đêm kế tiếp nhau là do
A.
ánh sáng Mặt Trời và của các hành tinh chiếu vào.
B.
các thế lực siêu nhiên và thần linh hỗ trợ tạo nên.
C.
trục Trái Đất nghiêng trên một mặt phẳng quỹ đạo.
D.
Trái Đất hình cầu và vận động tự quay quanh trục.
34
Những ngày nào trong năm ở mọi địa điểm trên bề mặt Trái Đất đều có ngày và đêm dài như nhau?
A.
Ngày 21/3 và ngày 23/9.
B.
Ngày 22/6 và ngày 22/12.
C.
Ngày 21/3 và ngày 22/6.
D.
Ngày 22/6 và ngày 23/9.
35
Nguyên nhân gây ra động đất và núi lửa là do
A.
quá trình nội sinh.
B.
Trái Đất nóng lên.
C.
quá trình ngoại sinh.
D.
rừng bị chặt phá.
36
Dạng địa hình nào sau đây thuận lợi cho trồng cây lương thực và thực phẩm?
A.
Cao nguyên.
B.
Núi.
C.
Đồng bằng.
D.
Đồi.
Câu 1:
- Nội sinh:
+ Là lực sinh ra ở bên trong Trái Đất.
+ Thường làm cho bề mặt Trái Đất trở lên gồ ghề.
- Ngoại sinh:
+ Là lực sinh ra từ bên ngoài, trên bề mặt Trái Đất.
+ Tác động của ngoại lực lại thiên về san bằng, hạ thấp địa hình.
núi: địa hình nhô rõ rệt thường có độ cao >1000 m so với mực nước biển
bạn tự làm tiếp nhé
- Khái niệm
+ Quá trình nội sinh là quá trình xảy ra trong lòng đất làm di chuyển các mảng quá trình kiến tạo, nén ép các lớp đất đá hoặc đẩy vật chất nóng chảy dưới sâu ra ngoài mặt đất.
+ Quá trình ngoại sinh là quá trình hình thành địa hình xảy ra trên bề mặt Trái Đất bao gồm phá hủy, vận chuyển bồi tụ được.
- Bề mặt địa hình thay đổi
+ Hình a. Do ảnh hưởng của sóng biển, sau một thời gian dài đã làm thay đổi địa hình và tách rời mặt đất tạo thành các đảo nhỏ hoặc hàm ếch.
+ Hình b. Do ảnh hưởng của gió thổi vào các mỏm núi khiến sườn núi dần dần bị ăn mòn, biến mất tạo thành các cột nấm đá.
+ Hình c. Do các mảng kiến tạo va chạm với nhau tạo thành các ngọn núi và núi lửa, vỏ Trái Đất bị rạn nứt khiến macma ở dưới sâu phun trào ra ngoài Trái Đất.
- Hình a, b là quá trình ngoại sinh; hình c là quá trình nội sinh.
tham khảo:
+ Không khí (nhiệt độ, độ ẩm) là nhân tố quan trọng trong quá trình hình thành đất. Nơi có không khí khô, nhiệt độ thấp quá trình phong hóa đất diễn ra chậm, đất kém dinh dưỡng; nơi có nhiệt độ độ ẩm lớn sẽ đẩy nhanh quá trình phong hóa, tầng đất dày và giàu mùn (ví dụ: quá trình hình thành đất feralit vùng đồi núi miền nhiệt đới)
- Không khí – sinh vật:
+ Không khí (Oxi) giúp sinh vật duy trì sự sống.
+ Sinh vật: có vai trò điều hòa không khí (thực vật), rừng xanh được ví như lá phổi của Trái Đất; nơi thiếu cây xanh không khí khắc nghiệt hơn.
- Sinh vật –địa hình:
+ Sinh vật tác động làm biến đổi địa hình: thực vật bám vào khe đá, làm phá hủy đá và các bề mặt địa hình....
+ Địa hình kết hợp với khí hậu hình thành các vành đai sinh vật theo độ cao: vùng chân núi dưới 500 m, hình thành cảnh quan miền nhiệt đới (sinh vật nhiệt đới phong phú về thành phần loài và số lượng); địa hình cao trên 2000m -> khí hậu lạnh giá-> xuất hiện cảnh quan núi cao với nhiều loài động vật chịu lạnh, thực vật thưa thớt chủ yếu là địa y, dương liễu..
- Quá trình nội sinh có vai trò làm cho địa hình trở nên gồ ghề hơn, làm di chuyển các mảng kiến tạo khiến cho chúng bị uốn nếp, đứt gãy tạo thành núi lủa, động đất
- Quá trình ngoại sinh có vai trò san bằng, hạ thấp các địa hình trên bề mặt Trái Đất.