Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1.Chất đạm
- Chất đạm giúp cơ thể phát triển tốt: con người từ lúc mới sinh ra đến khi lớn lên sẽ có sự thay đổi rõ rệt về thể chất(chiều cao, cân nặng) và trí tuệ.
- Chất đạm cần thiết cho việc tái tạo các tế bào đã chết:
+Tóc bị rụng,tóc khác mọc lên
+Răng sữa ở trẻ em thay bằng răng trưởng thành
+Bị đứt tay,bị thương,sẽ được lành lại sau một thời gian
- Chất đạm còn góp phần tăng khả năng đề kháng và cung cấp năng lượng cho cơ thể
2.Chất dường bột (gluxit)
- Chất đường bột là nguồn chủ yếu cung cấp năng lượng cho mọi hoạt động của cơ thể: để làm việc, vui chơi,...
- Chuyển hóa thành các chất dinh dưỡng khác
3.Chất béo
- Chất béo cung cấp năng lượng, tích trữ dưới da ở dạng một lớp mỡ và giúp bảo vệ cơ thể
-Chuyển hóa 1 số vitamin cần thiết cho cơ thể
4.Sinh tố(vitamin)
Sinh tố giúp hệ thần kinh, hệ tiêu hóa, hệ tuần hoàn, xương, da,... hoạt động bình thường; tăng cường sức đề kháng của cơ thể , giúp cơ thể phát triển tốt, luôn khỏe mạnh, vui vẻ.
5.Chất khoáng
Chất khoáng giúp cho sự phát triển của xương, hoạt động của cơ bắp, tổ chức hệ thần kinh, cáu tạo hồng cầu và sự chuyển hóa của cơ thể
1. Chất đạm
2. Chất đường bột(gluxit)
3. Chất béo
4. Chất khoáng
5. Sinh tố (vitamin)
Bạn vào đây để tham khảo nha : https://hoc24.vn/hoi-dap/question/179635.html
Nhớ tick mình nhé ^^
Tại vì nước giúp cho sự phát triển xương , hoạt động cơ băp , tổ chức hệ thần kinh tạo ra hồng cầu và sự chuyển hóa cơ thể
1, nêu vai tro cac chat dinh duong
# Chất đạm : giúp cơ thể phát triển tốt , cần thiết cho việc tái tạo các tế bào đã chết , góp phần tăng khả năng đề kháng và cung cấp năng lượng cho cơ thể
# Chất đường bột : cung cấp năng lượng cho mọi hoạt động của cơ thể , chuyển hoá thành các chất dinh dưỡng
# Chất béo : cung cấp năng lượng , tích trữ dưới da ở dạng một lớp mỡ và giúp bảo vệ cơ thể , chuyển hoá một số vitamin cần thiết cho cơ thể
# Sinh tố : giúp hệ thần kinh , hệ tiêu hoá , hệ tuần hoàn , xương , da ... hoạt động bình thường , tăng sức đề kháng của cơ thể , giúp cơ thể phát triển tốt , luôn khoẻ mạnh , vui vẻ
2,ve sinh an toan thuc pham la gi? neu bien phap phong tranh nhiem trung , nhiem doc thuc pham
# Vệ sinh thực phẩm là giữ thực phẩm khỏi bị nhiễm trùng , nhiễm độc và biến chất
# Biện pháp chống nhiễm trùng , nhiễm độc thực phẩm :
* Không ăn thực phẩm có chứa độc tố
* Không ăn thực phẩm ôi thiu , đồ hộp hết hạn , phồng
* Không ăn đồ bị biến chất
* Thực hiện ăn chín uống sôi
3,neu cac phuong phap che bien thuc pham
# Các phương pháp chế biến thực phẩm :
* Luộc
* Nấu
* Kho
* Hấp
* Nướng
* Rán
* Rang
4, the nao la bua an hop ly ? nguyen tac to chuc bua an hop ly trong gia dinh
# Bữa ăn hợp lý lag bữa ăn có phối hợp đầy đủ chất dinh dưỡng cần thiết theo tỉ lệ thích hợp
# Nguyên tắc tổ chức bữa ăn hợp lý :
* Nhu cầu của các thành viên
* Điều kiện tài chính
* Sự cân bằng dinh dưỡng
* Thay đổi món ăn
5, neu quy trinh to chuc bua an
# Quy trình tổ chức bữa ăn :
* Xây dựng thực đơn
* Chọn thực phẩm phù hợp với thực đơn
* Chế biến
* Trình bày và thu dọn
chúc u thi tốt nhoé !!! đỉm 10 chói loá ... ahjhj dù hông qen nhưng chúc u lm bài kt tốt !!!
1. Thu nhập của gia đình công nhân viên chức
a) Thu nhập của người đang làm việc ở cơ quan, xí nghiệp: tiền công, tiền lương, tiền thưởng
b) Thu nhập của người đã nghỉ hưu: tiền lương hưu tiền lãi tiết kiệm.
c) Thu nhập của sinh viên đang đi hoc: tiền học bổng
d) Thu nhập của thương binh và gia đình liệt sĩ: tiền trợ cấp xã hội
2. Thu nhập của của gia đình sản xuất
a) Thu nhập của người làm việc nghề thủ công mĩ nghệ: tranh sơn mài, khảm trai, rổ tre, ghế mây, khăn thêu, hàng ren, nón, giỏ mây.
b) Thu nhập của người sản xuất nông nghiệp: thóc, sắn, khoai, ngô, rau, lợn
c) Thu nhập của người làm vườn: cà phê, hoa, quả,...
d) Thu nhập của người làm nghề cá: cá, tôm, hải sản.
e) Thu nhập của người làm nghề muối: muối.
3. Thu nhập của người buôn bán dịch vụ
a) Thu nhập của người bán hàng: tiền lãi
b) Thu nhập của người cắt tóc: tiền công
c) Thu nhập của người sửa chữa tivi, xe đạp, xe máy...: tiền công
câu 1
Vai/Dac diem | Vai soi thien nhien | Vai soi hoa hoc | Vai soi pha |
Nguon goc | từ các nguyên liệu có ẵn trong thiên nhiên như sợi bông, sợi đay, sơi gai,..( có nguồn gốc từ thực vật và các sợi có nguồn gốc từ động vật như tơ tằm, lông cừu, ... | Được làm từ các chất hóa học có trong gỗ tre nứa, than đá , dầu mỏ,.. | là phối hợp kết hợp nhiều sợi thành phần |
Tinh chat | Có độ hút ẩm cao nên mặc thoáng mát nhưng dễ nhàu | có độ hút ẩm cao tương tự vải sợi thiên nhiên ít nhàu ,cứng lại trong nước ,giặt mau khô | độ hút ẩm cao , bền đẹp, ít nhàu |
Cach nhan biet | Khi đốt tro bóp dễ tan | khi đốt tro bóp đễ tan | khi đốt tro bị vén cục không tan |
Để bảo quản các chất dinh dưỡng trong thức ăn đạt hiệu quả và có một tác động tốt đến sức khỏe cần phải bảo quản thực phẩm chu đáo trong lúc chuẩn bị và cũng như khi chế biến. Không đẻ thực phẩm mất đi các chất dinh dưỡng hay các loại sinh tố quan trọng trong thực phẩm.
Có một số việc cần làm để bảo các chất dinh dưỡng:
- Không để thực phẩm quá lâu trong nước
- Không đẻ thực phẩm bị khô héo, nát
- Bảo quản thực phẩm hợp vệ sinh, chu đáo và thích hợp
- Chế biến an toàn, vệ sinh
Chúc bn hok tốt!
_ Vai trò của chất đạm:
\(+\) Chất đạm là yếu tố tạo hình chính, tham gia vào thành phần các cơ bắp, máu, bạch huyết, hocmôn, men, kháng thể, các tuyến bài tiết và nội tiết. Cơ thể bình thường chỉ có mật và nước tiểu không chứa chất đạm. Do vai trò này, chất đạm có liên quan đến mọi chức năng sống của cơ thể (tuần hoàn, hô hấp, sinh dục, tiêu hóa, bài tiết hoạt động thần kinh và tinh thần...).
\(+\) Chất đạm cần thiết cho chuyển hóa bình thường các chất dinh dưỡng khác, đặc biệt là các vitamin và chất khoáng. Khi thiếu chất đạm, nhiều vitamin không phát huy đầy đủ chức năng của chúng mặc dù không thiếu về số lượng.
\(+\) Chất đạm còn là nguồn năng lượng cho cơ thể, thường cung cấp 10%-15% năng lượng của khẩu phần, 1g chất đạm đốt cháy trong cơ thể cho 4 Kcal, nhưng về mặt tạo hình không có chất dinh dưỡng nào có thể thay thế chất đạm.
\(+\) Chất đạm kích thích sự thèm ăn và vì thế nó giữ vai trò chính tiếp nhận các chế độ ăn khác nhau. Thiếu chất đạm gây ra các rối loạn quan trọng trong cơ thể như ngừng lớn hoặc chậm phát triển, mỡ hóa gan, rối loạn hoạt động nhiều tuyến nội tiết (giáp trạng, sinh dục), thay đổi thành phần chất đạm máu, giảm khả năng miễn dịch sinh học của cơ thể và tăng tính cảm thụ của cơ thể với các bệnh nhiễm khuẩn.