Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Số 1 châu á
số 2 châu mý
số 3 châu phi
số 4 châu nam cưcj
số 5 châu âu
Cuối cùng là châu đại dương
học tốt!
k đúng cho mình nha
Đáp án
Diện tích của các châu lục
- Châu Á : 44 triệu k m 2
- Châu Âu: 10 triệu k m 2
- Châu Phi: 30 triệu k m 2
- Châu Mĩ: 42 triệu k m 2
- Châu Đại Dương: 9 triệu k m 2
- Châu Nam Cực: 14 triệu k m 2
Châu Á : 44.61 triệu km2
Châu Âu : 10.19 triệu km2
Châu Phi : 30.27 triệu km2
Châu Mĩ : 42.55 triệu km2
Châu Đại Dương : 8.53 triệu km2
Châu Nam Cực : 14 triệu km2
Học Tốt !
Đặc điểm tự nhiên của châu Nam Cực.
– Băng tuyết bao phủ quanh năm.
– Khí hậu lạnh giá, gió bão nhiều và mạnh nhất thế giới.
– Thực vật không thể tồn tại.
– Động vật: những loài chịu lạnh như chim cánh cụt, hải cẩu, hải báo, chim biển, …
– Giàu tài nguyên khoáng sản: than, sắt, đồng,…
* Vị trí địa lí, địa hình:
-Nằm ở nửa cầu Nam của trái đất bao gồm:
+Lục địa Ô-xtrây-li-a
+Quần đảo Niu Di-len
+ ba chuỗi đảo san hô và núi lửa: Mê-la-nê-di, Mi-crô-nê-di, Pô-li-hê-di.
-Địa hình được chia làm ba khu vực:
+ Phía Đông là miền núi cao
+Ở giữa là đồng bằng
+Phía Tây là cao nguyên.
*Khí hậu, động vật và thực vật:
-Khí hậu: do nằm ở nơi có vĩ độ thấp, lại cịu ảnh hưởng sâu sắc của biển nên phần lớn các đảo có khí hậu nóng ẩm, mưa nhiều, có rừng nhiệt đới phát triển
-Châu Đại Dương có :
+Nhiều động vật độ đáo nhất thế giới như: loài thú có túi,....
+Có hơn 600 loài bạch đàn khác nhau.
Trả lời :
+ Lục địa Ô-xtrây-li-a nằm ở bán cầu Nam.
+ Một số đảo và quần đảo thuộc châu Đại Dương: Đảo Gi-nê, Qđ. Can-rô-lin, Q.đ. Bi-xmac, Q.đ. Xô-mô-môn, đảo Nam, đảo Bắc, Q.đ.Niu Di-len, Q.đ. Va-nu-a-tu,…
~HT~
Đáp án
“Lục địa Ô-xtrây-li-a có khí hậu khô hạn, thực vật và động vật độc đáo. Ô-xtrây-li-a là nước có nền kinh tế phát triển nhất châu Đại Dương. Châu Nam Cực là châu lục lạnh nhất nhất thế giới.”
- Gồm phần lục địa Nam Cực và các đảo ven lục địa, diện tích 14,1 triệu km2 .
- Phần lớn lãnh thổ nằm gọn trong vòng cực Nam tới cực Nam ở vị trí gần trung tâm lục địa Nam cực. Khí hậu quanh năm rất lạnh, nhiệt độ thường 20o C, là nơi có gió bão nhiều nhất thế giới.
- Gần như toàn bộ lục địa Nam Cực bị băng phủ quanh năm, tạo thành các cao nguyên băng khổng lồ. Thể tích khối băng lên đến 35 triệu km3
- Châu Nam Cưc chỉ có các loài động vật sống dựa vào nguồn thức ăn dồi dào trong các biển bao quanh như : chim cánh cụt, hải cẩu, hải báo…
- Châu Nam Cực có nhiều loại khoáng sản nhất là than và sắt
1. Đặc điểm địa hình của châu Nam Cực là: - Do nơi đây là vùng khí áp cao, nhận được lượng ánh nắng mặt trời ít nên khí hậu lạnh quanh năm, khắc nghiệt, thường có gió bão khiến cho địa hình Nam Cực là các cao nguyên băng khổng lồ.
2.
- Gồm phần lục địa Nam Cực và các đảo ven lục địa, diện tích 14,1 triệu km2 .
- Phần lớn lãnh thổ nằm gọn trong vòng cực Nam tới cực Nam ở vị trí gần trung tâm lục địa Nam cực. Khí hậu quanh năm rất lạnh, nhiệt độ thường 20o C, là nơi có gió bão nhiều nhất thế giới.
- Gần như toàn bộ lục địa Nam Cực bị băng phủ quanh năm, tạo thành các cao nguyên băng khổng lồ. Thể tích khối băng lên đến 35 triệu km3
- Châu Nam Cưc chỉ có các loài động vật sống dựa vào nguồn thức ăn dồi dào trong các biển bao quanh như : chim cánh cụt, hải cẩu, hải báo…
- Châu Nam Cực có nhiều loại khoáng sản nhất là than và sắt
3.
- Gồm phần lục địa Nam Cực và các đảo ven lục địa, diện tích 14,1 triệu km2 .
- Phần lớn lãnh thổ nằm gọn trong vòng cực Nam tới cực Nam ở vị trí gần trung tâm lục địa Nam cực. Khí hậu quanh năm rất lạnh, nhiệt độ thường 20o C, là nơi có gió bão nhiều nhất thế giới.
- Gần như toàn bộ lục địa Nam Cực bị băng phủ quanh năm, tạo thành các cao nguyên băng khổng lồ. Thể tích khối băng lên đến 35 triệu km3
- Châu Nam Cưc chỉ có các loài động vật sống dựa vào nguồn thức ăn dồi dào trong các biển bao quanh như : chim cánh cụt, hải cẩu, hải báo…
- Châu Nam Cực có nhiều loại khoáng sản nhất là than và sắt
Đáp án
Khác nhau:
- Châu đại dương: có khí hậu khô hạn phần lớn diện tích là hoang mạc và xa-van, động vật có nhiều thú có túi
- Châu Nam cực: là châu lục lạnh nhất thế giới không có dân cư