Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
THAM KHẢO:
Giống nhau:
-Nông nghiệp trồng lúa nước là chủ yếu kết hợp với nghề thủ công.
-Ở nhà sàn, có nhiều lễ hội văn hóa dân gian.
Khác nhau:
Nội dung so sánh | Cư dân Văn Lang – Âu Lạc | Cư dân Lâm Ấp – Chăm pa | Cư dân Phù Nam |
Đời sống kinh tế | Phát triển nghề dệt, làm gốm | Nghề thủ công đóng gạch xây tháp phát triển | Buôn bán phát triển |
Văn hóa – tín ngưỡng | Thờ cúng tổ tiên, thờ thần linh | Sớm ảnh hưởng Ba-la-môn giáo và Phật giáo | Sớm ảnh hưởng Ba-la-môn giáo và Phật giáo |
Hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu đáp án đúng nhất:
Câu 1: Ngày 20 -11 là ngày để thể hiện tinh thần nào?
A .Yêu nước B. Tôn sư trọng đạo
C .Chăm chỉ D. Trung thực
Câu 2: Góc học tập ngăn nắp phù hợp sẽ giúp em:
A. Giúp thoải mái và hoạt động hiệu quả B. Ngủ ngon hơn
C. Để không bị bố mẹ mắng D. Không tác dụng gì.
Câu 3: Điều em không hài lòng về bản thân nhất?
A Chăm chỉ B. Trung thực
C. Lười, thiếu tính tự giác D.Trách nhiệm
Câu 4: Đâu là địa danh không phải của quê hương Bắc Giang
A.Sông Thương. B. Thành Xương Giang.
C.Vịnh Hạ Long. D. Chùa Vĩnh Nghiêm.
Câu 5: Hành vi nào thể hiện năng lực giao tiếp chưa phù hợp?
A. Chào hỏi, thể hiện sự vui vẻ thân thiện. B. Tôn trọng, lắng nghe người khác.
C. Lời nói thô tục, lỗ mãng. D. Nói lời lễ phép, khiêm tốn.
Câu 6: Việc làm nào thể hiện cách chi tiêu chưa hợp lí?
A. Lên danh sách những thứ cần mua. B. Mua những thứ thật sự cần thiết.
C. Biết mặc cả khi mua hàng. D. Mua bừa, mua những thứ không cần thiết.
Câu 7. Nơi cất giữ và trưng bày những thành tích của nhà trường đã đạt được là:
A. phòng truyền thống. B. thư viện của trường.
C. hội đồng sư phạm. D. phòng Hiệu trưởng
Câu 8: Nghề truyền thống của huyện Yên Dũng?
A. Làng nghề gốm Làng Ngòi, Tư MạiB. Làng nghề trống Đọi Tam
C. Làng nghề dệt Nha xáD.Làng nghề thêu ren Thanh Hà
Câu 9: Ngày nhà giáo Việt Nam được thành lập năm nào?
A.1982B. 1985
C.1992C.1995
Câu 10: Góc học tập của em không nên bao gồm gì?
A.Đồ ăn.B.Sách, vở.
C.Đồ dùng học tập.D.Đèn bàn.
Câu 11: Đâu không phải lí do cần thường xuyên dọn dẹp góc học tập?
A.Giúp góc học tập gọn gàng, thuận tiện cho việc sử dụng
B.Giúp em giải trí chơi trò chơi thuận tiện
C.Rèn luyện tính kiên nhẫn, tự giác
D.Giúp em học tập thoải mái và hiệu quả
Câu 12: Làng nghề truyền thống tổ hợp mộc, ở xã nào huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang.
A. Quỳnh Sơn B.Tân An C.Lãng Sơn D. Trí YênCâu 13: Ý nào chưa đúng cho những thay đổi của em so với khi là học sinh tiểu học.
A. Những thay đổi về chiều cao, cân nặng, vóc dáng…
B. Những thay đổi của em về ước mơ trong cuộc sống, về tương lai.
C. Những thay đổi trong ý thức trách nhiệm đối với học tập.
D.Những thay đổi của em về tiêu chí chọn bạn .
Câu 14: Ý nào sau đây không thể hiện mình đã lớn trong cuộc sống hàng ngày.
A.Tự giác học tập. B. So bì với em nhỏ.
C. Tôn trọng bạn bè. D. Nhường em nhỏ.
Câu 15: Điều nào sau đây không đúng với bản thân em ?
A. Trung thực. B. Nhân ái. C. Trách nhiệm. D.Vô ý thức.
Câu 16: Việc nào không nên làm khi thiết lập mối quan hệ thân thiện với các bạn mới ?
A. Cảm thông, chia sẻ, giúp đỡ nhau.
B. Ích kỉ, không biết cảm thông, chia sẻ giúp đỡ bạn.
C. Chân thành , thiện ý với bạn.
D. Cởi mở, hòa đồng với bạn.
Câu 17: Biện pháp nào phù hợp nhất để điều chỉnh thái độ cảm xúc của bản thân với những người xung quanh trong những biện pháp sau?
A. Thường xuyên xem điện thoại.
B. Rủ bạn xem điện thoại cùng.
C. Suy nghĩ tích cực về người khác, không phản ứng khi bản thân đang bực tức.
D. Đóng cửa suy nghĩ một mình.
Câu 18: Khi đi học về, em thấy em trai lục tung sách vở của mình, em sẽ:
A.Tức giận, quát mắng em.
B. Nhẹ nhàng khuyên bảo em và sẽ cất đồ đạc cẩn thận hơn nữa.
C. Khóc toáng lên, nhờ bố mẹ giải quyết.
D. Lao vào lục tung đồ của em lên để trả thù em.
Câu 19: Đi học về trời nắng rất mệt, bố mẹ thì đi làm chưa về. Gặp tình huống này em sẽ làm gì?
A. Bật quạt nằm xem TV cho bớt mệt.
B. Cáu giận khi thấy bố mẹ về muộn.
C. Sang nhà ông bà ăn cơm trước rồi đi ngủ.
D. Cố gắng nấu cơm cho ba mẹ, rồi nghỉ một lát, đợi bố mẹ về ăn cơm cùng.
Câu 20: Bạn Hà khi lên lớp 6 còn rất rụt rè và nhút nhát. Vậy nếu em là bạn của Hà em sẽ giúp bạn như thế nào để bạn tự tin hơn? Khoanh tròn vào đáp án đúng.
A. Chê bai bạn, kể xấu bạn.
B. Tâm sự, gần gũi và rủ bạn tham gia vào các hoạt động chung cùng với mình.
C. Lôi kéo bạn khác cùng trêu bạn.
D. Mặc kệ bạn, ai có thân người ấy lo.
Câu 21. Đâu là truyền thống phù hợp với chủ đề bài học “Thầy cô với chúng em”
A. Hiếu học B. Yêu nước. C. Đoàn kết. D. Tôn sư trọng đạoCâu 22. Những việc làm nào cần làm để tự chăm sóc bản thân
A.Luôn giữ cơ thể sạch sẽ, ăn mặc gọn gàng.
B.Ăn uống điều độ, tập thể dục thể thao
C.Luôn lạc quan, yêu đời
D.Tất cả các đáp án trên.
Câu 23. Câu ca dao, tục ngữ, thành ngữ nào sau đây nói về lòng nhân ái của con người Việt Nam
A. Thương người như thể thương thân
B. Mồng một tết Cha, mồng ba tết Thầy
C. Lời nói chẳng mất tiền mua lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau
D. Con dại cái mang.
Câu 24: Chúng ta cần phải giữ gìn phát huy truyền thống tốt đẹp của quê hương vì
A. Giúp ta có thêm kinh nghiệm,
B. Giúp ta có thêm sức mạnh.
C. Góp phần làm phong phú truyền thống bản sắc dân tộc Việt Nam.
D. Đáp án A, B, C đều đúng.
Câu 25: Hành vi nào sau đây được coi là gìn giữ, phát huy truyền thống của quê hương?
A. Hà tự hào về làng nghề truyền thống nơi bạn sinh sống
B. Hà chê bai nghề truyền thống của quê hương bạn Giang
C. Hà quảng bá về làng nghề truyền thống nơi bạn sinh sống qua phương tiện truyền thông
D. Cả A và C đúng
II. PHẦN TỰ LUẬN(5,0 điểm)
Câu 1. Hôm nay đến lớp em thấy bạn Dũng ăn quà bỏ rác vào ngăn bàn bạn Minh. Bạn Minh nhìn thấy tỏ ra khó chịu và mắng bạn Dũng. Nhìn thấy tình huống này em sẽ làm gì? Nếu là Minh, em sẽ xử lí tình huống này như thế nào? (2 điểm)
Câu 2. Cảm nhận của em về ngôi trường mới. (Hình thức: một đoạn văn từ 10 đến 20 dòng)(3 điểm)
Giúp mình với!!!
Đời sống vật chất:
- Luôn cải tiến công cụ để nâng cao năng suất
- Sống trong hang động, mái đá, biết làm lều để ở.
- Biết trồng trọt, chăn nuôi.
Tổ chức xã hội:
- Sống thành từng nhóm, cùng huyết thống. Định cư lâu dài ở một nơi. tôn người mẹ lớn tuổi lên đứng đầu. Đó là chế độ thị tộc mẫu hệ.
Đời sống tinh thần:
- Biết làm đồ trang sức, vẽ trang trí, có tục chôn cất người chết.
TL
Đặc điểm giữa người tinh khôn và người tối cổ :
* Người tối cổ :
+ Con người : dáng đi hơi ngả về phía trước ,trên cơ thể phủ một lớp lông mỏng ,trán thấp và bợt ra sau ,hàm nhô về phía trước ,đầu nhỏ ,thể tích não chưa phát triển...
+ Công cụ sản xuất : rìu đá được ghè đẽo thô sơ (ngoài ra còn có cành cây)
* Người tinh khôn :
+ Con người : dáng đi thẳng đứng (như con người hiện nay) ,thể tích não bắt đầu phát triển ,lớp lông cũng không còn ,trán cao...
+ Công cụ sản xuất : các loại công cụ bằng đồng ,biết chế tạo công cụ có hình thù rõ ràng ,sắc bén hơn và biết đến cả thuật luyện kim
HT
refer
Chủ yếu là nông nghiệp trồng lúa nước, sử dụng sức kéo của trâu bò. Ngoài ra, cư dân còn chăn nuôi, làm các mặt hàng thủ công, đánh cá. Có tập quán ở nhà sàn, có đời sống văn hoá phong phú gắn với sản xuất nông nghiệp. Ngoại thương đường biển rất phát triển
- Phụ lưu làm nhiệm vụ cung cấp nước cho sông.
- Chi lưu có nhiệm vụ thoát nước cho sông.
- Lợi ích của sông: cung cấp nước cho đời sống và sản xuất, đem lại nguồn cá tôm bồi đắp phù sa cho đồng bằng.
- Tác hại của sông: mùa lũ nước sông dâng cao gây lụt lội, thiệt hại lớn về tài sản và tính mạng của người dân quanh vùng.
+ Phụ lưu là sông nhỏ đổ nước vào sông chính
+ Chi lưu là các sông thoát nước đi cho sông chính
Lợi ích của sông ngòi:
Cung cấp nước cho sinh hoạt và sản xuất, đặc biệt là sản xuất nông nghiệp.
Phát triển giao thông đường thuỷ.
Cho phép khai khác các nguồn lợi thuỷ sản.
Tạo môi trường nuôi trồng thuỷ sản.
Điều hoà nhiệt độ.
Tạo cảnh quan mội trường.
...
Sông ngòi chỉ mang lại 1 khó khăn duy nhất là chia cắt địa hình nên khó khăn cho GTVT ngoài ra không mang lại bất kì tác hại nào khác đến hoạt động sản xuất và đời sống của con người chỉ có hoạt động sản xuất của con người tác động đến sông ngòi làm cho mực nước dâng cao gây ngập lụt, hay thiếu nước vào mùa khô, tài nguyên thuỷ sản bị cạn kiệt.
- Lợi ích :
+ Cung cấp nước sinh hoạt và sản xuất
+ Phát triển giao thông đường thủy
+ Cho phép khai thác nguồn lợi thủy sản
+ Tạo môi trường nuôi trông thủy sản
+ Điều hòa nhiệt độ
+ Tạo cảnh quan môi trường
Tác hại :
+ Về mùa lũ , nước sông dâng cao có thể gây lũ lụt làm thiệt hại đến sản xuất và tính mạng của nhân dân quanh vùng
+ Về mùa khô , gây hạn hán
Các lợi ích của sông là:
- Phát triển giao thông đường sông.
- Phát triển thủy điện.
- Cung cấp nước cho các hoạt động sản xuất và đời sống.
- Cung cấp nguồn lợi thuỷ sản, phát triển nuôi trồng thuỷ sản nước ngọt.
- Bồi tụ phù sa cho các đồng bằng.
- Tạo cảnh quan cho du lịch sinh thái
Trồng cây xanh dể han chế dồi trọc dất trống,xây các dê chống lũ,can phải giữ vệ sinh dể ko lam ô nhiẽm môi trường(ô nhiễm môi trường se làm trái dất nóng lên)lam tan chay băng ở 2 địa cực va làm cho lũ lụt xảy ra thường xuyên hơn
vì khi núi lửa ngừng phun sẽ tạo lớp tro bụi dày có nhiều màu mỡ.
=> Thích hợp cho nghành nông nghiệp.
Vì các vùng đất đỏ phì nhiêu do dung nham bị phân hủy có sức hấp dẫn rất lớn về nông nghiệp đối với cư dân quanh vùng.
1.-Cấu tạo Trái Đất gồm có 3 lớp :
+Lớp vỏ
+Lớp trung gian
+Lõi
-Lớp vỏ là nơi tồn tại của các thành phần tự nhiên khác như : không khí , nước , sinh vật ... và là nơi sinh sống , hoạt động của xã hội loài người .
Tick cho mình nga~ Arigatou
- Một số động vật ngủ đông là: rắn, gấu, ...
Một số động vật di cư: nhạn, én, hồng hạc,...
- Trên các đồng cỏ nhiệt đới, do thực vật hoà thảo (cỏ) rất phong phú, nên có nhiều loài động vật ăn cỏ sinh sống như: voi, sơn dương đầu bò, ngựa vằn, linh dương, bò... chính những động vật ăn cỏ này lại là mồi của các động vật ăn thịt như: sư tử, báo, linh miêu, chim ăn xác chết...
Đời sống vật chất của cư dân Văn Lang - Âu Lạc:
1. Ăn:
- Lúa nước là nguồn lương thực chính.
- Thực phẩm: Cá, thịt, rau, củ, quả.
- Dụng cụ nấu nướng: Bếp lò, nồi đất, …
2. Mặc:
- Nam: Khố, áo ngắn.
- Nữ: Váy, áo xẻ ngực, yếm.
- Trang sức: Vòng cổ, vòng tay, …
3. Ở:
- Nhà sàn: Dựng trên sàn cao, mái tranh, vách nứa.
- Sắp xếp: Gồm nhiều gian, nhà bếp, nhà kho, …
4. Đi lại:
- Đường bộ: Chân đất, đi bộ.
- Đường thủy: Thuyền, bè.