Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
VNTN – Bức tranh Bác Hồ và ba thiếu nhi Trung, Nam, Bắc của Diệp Minh Châu được vẽ bằng chính máu trên cánh tay của tác giả. Sau khi bức huyết họa hoàn thành, họa sĩ đã viết lên tranh dòng chữ “Thay mặt giới văn nghệ kháng chiến Nam Bộ, con xin kính dâng cha già Hồ Chí Minh một tác phẩm đẹp nhất đời con”. Sau đó ông nhờ đoàn cán bộ miền Nam đi họp ở Việt Bắc mang bức tranh này cùng bức thư dâng lên Người.
Năm 1949, tại chiến khu Việt Bắc, Bác Hồ nhận được tranh và thư đã rất cảm động, Người nói với các chiến sỹ đây là thứ “thuốc bổ” vô giá, hãy cho mọi người cùng được hưởng. Mặc dù chưa một lần gặp Bác nhưng tác giả đã khắc họa rất rõ đặc điểm, thần thái của Người, còn các em thiếu nhi thì được thể hiện rất sinh động trên từng gương mặt ngây thơ trong sáng ở các lứa tuổi khác nhau. Nét vẽ rất khái quát nhưng lại chuẩn xác đến từng chi tiết, lột tả được nội tâm của mỗi nhân vật. Qua hình tượng rất đặc trưng đó, bức tranh đã thể hiện rõ tấm lòng của thiếu nhi ba miền Trung, Nam, Bắc luôn yêu kính Bác Hồ.
Diệp Minh Châu và bức huyết họa đã vinh dự được giới thiệu trong chương trình Mỹ thuật lớp 7; góp phần giáo dục tư tưởng tình cảm và nghệ thuật cho học sinh, giúp thế hệ trẻ hôm nay hoàn thiện thêm về nhân cách, chủ động tự tin là thế hệ tương lai của đất nước. Hiện nay bức tranh đang được trưng bày tại Bảo tàng Lịch sử Quốc gia. Trải qua bao năm tháng và dần bị phai nhạt, xác định đây là tác phẩm có giá trị lớn về mặt nghệ thuật và lịch sử, nên năm 1960 hoạ sỹ Huỳnh Văn Thuận, nguyên Vụ trưởng Vụ Mỹ thuật đã đề nghị họa sỹ Trần Thức chép lại bằng màu nước để lưu tại Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam.
Họa sỹ – nhà điêu khắc Diệp Minh Châu (1919 – 2002) quê ở Bến Tre, là một nghệ sỹ lớn của Việt Nam. Nhà nước đã phong tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn học Nghệ thuật đợt I năm 1996, nhằm ghi nhận thành quả lao động của ông, với các tác phẩm tiêu biểu như: Bác Hồ và ba em thiếu nhi Trung – Nam – Bắc (tranh lụa, vẽ bằng máu); Bác Hồ câu cá ở Việt Bắc (tranh sơn dầu); Võ Thị Sáu (tượng); Lòng người miền Nam (tượng); Phú Lợi (tượng); Hương sen (tượng); Bác Hồ ở Việt Bắc (tượng); Tượng đài Bác Hồ (cao 8m, nặng 180 tấn); Tượng đài Trương Định (cao 8m, nặng 80 tấn); Tượng Bác Hồ bên suối Lê-nin (thạch cao)…
Chúng ta trân trọng Diệp Minh Châu – nhà điêu khắc, họa sỹ tài hoa và nhân cách đáng mến, ông đã dùng chính những giọt máu hồng của mình để vẽ chân dung lãnh tụ Hồ Chí Minh. Suốt một đời chiến đấu vì dân tộc và lao động nghệ thuật kháng chiến không ngừng nghỉ.
VNTN – Bức tranh Bác Hồ và ba thiếu nhi Trung, Nam, Bắc của Diệp Minh Châu được vẽ bằng chính máu trên cánh tay của tác giả. Sau khi bức huyết họa hoàn thành, họa sĩ đã viết lên tranh dòng chữ “Thay mặt giới văn nghệ kháng chiến Nam Bộ, con xin kính dâng cha già Hồ Chí Minh một tác phẩm đẹp nhất đời con”. Sau đó ông nhờ đoàn cán bộ miền Nam đi họp ở Việt Bắc mang bức tranh này cùng bức thư dâng lên Người.
Năm 1949, tại chiến khu Việt Bắc, Bác Hồ nhận được tranh và thư đã rất cảm động, Người nói với các chiến sỹ đây là thứ “thuốc bổ” vô giá, hãy cho mọi người cùng được hưởng. Mặc dù chưa một lần gặp Bác nhưng tác giả đã khắc họa rất rõ đặc điểm, thần thái của Người, còn các em thiếu nhi thì được thể hiện rất sinh động trên từng gương mặt ngây thơ trong sáng ở các lứa tuổi khác nhau. Nét vẽ rất khái quát nhưng lại chuẩn xác đến từng chi tiết, lột tả được nội tâm của mỗi nhân vật. Qua hình tượng rất đặc trưng đó, bức tranh đã thể hiện rõ tấm lòng của thiếu nhi ba miền Trung, Nam, Bắc luôn yêu kính Bác Hồ.
Diệp Minh Châu và bức huyết họa đã vinh dự được giới thiệu trong chương trình Mỹ thuật lớp 7; góp phần giáo dục tư tưởng tình cảm và nghệ thuật cho học sinh, giúp thế hệ trẻ hôm nay hoàn thiện thêm về nhân cách, chủ động tự tin là thế hệ tương lai của đất nước. Hiện nay bức tranh đang được trưng bày tại Bảo tàng Lịch sử Quốc gia. Trải qua bao năm tháng và dần bị phai nhạt, xác định đây là tác phẩm có giá trị lớn về mặt nghệ thuật và lịch sử, nên năm 1960 hoạ sỹ Huỳnh Văn Thuận, nguyên Vụ trưởng Vụ Mỹ thuật đã đề nghị họa sỹ Trần Thức chép lại bằng màu nước để lưu tại Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam.
Họa sỹ – nhà điêu khắc Diệp Minh Châu (1919 – 2002) quê ở Bến Tre, là một nghệ sỹ lớn của Việt Nam. Nhà nước đã phong tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn học Nghệ thuật đợt I năm 1996, nhằm ghi nhận thành quả lao động của ông, với các tác phẩm tiêu biểu như: Bác Hồ và ba em thiếu nhi Trung – Nam – Bắc (tranh lụa, vẽ bằng máu); Bác Hồ câu cá ở Việt Bắc (tranh sơn dầu); Võ Thị Sáu (tượng); Lòng người miền Nam (tượng); Phú Lợi (tượng); Hương sen (tượng); Bác Hồ ở Việt Bắc (tượng); Tượng đài Bác Hồ (cao 8m, nặng 180 tấn); Tượng đài Trương Định (cao 8m, nặng 80 tấn); Tượng Bác Hồ bên suối Lê-nin (thạch cao)…
Chúng ta trân trọng Diệp Minh Châu – nhà điêu khắc, họa sỹ tài hoa và nhân cách đáng mến, ông đã dùng chính những giọt máu hồng của mình để vẽ chân dung lãnh tụ Hồ Chí Minh. Suốt một đời chiến đấu vì dân tộc và lao động nghệ thuật kháng chiến không ngừng nghỉ.
có sai hông nhỉ ^-^sai thì sorry bn nhó
* Giống nhau:
+ Đều đam mê nghệ thuật
+ Cho ra nhiều tác phẩm cho đời
+ Đều vẽ về cuộc sống và thiên nhiên
+ Đều tốt nghiệp trường mĩ thuật cao đẳng Đông Dương
+ Từng tham gia vào bộ đội
đều vẽ về cuộc sống và thiên nhiên
đều tham gia bộ đội
đều đam mê nghệ thuật
.............................................vân vân và mây mây
Qua ngôn ngữ trang nhã và cách sử dụng các biện pháp nghệ thuật hiệu quả, ta cũng hình dung được quang cảnh Đèo Ngang trong bài thơ cùng tên của bà Huyện Thanh Quan, câu thơ đầu cho ta mường tượng ra khung cảnh lãng mạng pha chút buồn khi mặt trời bắt đầu xuống núi, qua con mắt của thơ ca của nữ thi sĩ, hiện lên trước mắt ta là cảnh tượng ánh sáng đang dần lịm đi dưới sự sâm lấn của màn đêm, khoảnh khắc giao thừa giữa ngày và đêm, dưới cái yếu ớt, khung cảnh Đèo Ngang vẫn hiện lên đầy sức hoang dã. Có cây rậm rạp, um tùm, xanh tốt và sức sống mãnh liệt.Sau khi ngắm nhìn khung cảnh xung quanh, tác giả lại phóng tầm mắt ra xa. Ta vô cùng ngạc nhiên với sự thưa thớt, ít ỏi, heo hút của con người nơi đây. Trong không gian heo hút, vắng vẻ, văng vẳng đâu đây tiếng chim cuốc và đa đa khắc khoải. Đèo ngang thật đẹp, cái vẻ đẹp kỳ vỹ, hoang dã, ít có dấu hiệu của sự sống con người. Nhưng đằng sau cái đẹp ấy, ta thấy phảng phất đâu đây nỗi buồn sâu thẳm của người lữ khách. Trong không gian bao la, rộng lớn của đất trời, có môt nỗi buồn nhỏ bé không biết ngỏ cùng ai.
Tuy không cao nhưng ai cũng phải ngước nhìn ღ♫
Tham khảo từ Wikipedia
Tiziano Vecelli hay Tiziano Vecellio, tiếng Việt phiên âm là Ti-xiêng[1] (khoảng 1473/1490[2] – 27 tháng 8 năm 1576[3] thường được biết đến hơn với tên gọi Titian (phát âm /ˈtɪʃən/) là một danh họa Italia, người lãnh đạo trường phái Venice thế kỷ 16 của phong trào Phục hưng Italia. Ông sinh ra tại Pieve di Cadore, gần Belluno (ở Veneto), thuộc Cộng hoà Venice. Trong cuộc đời của mình, ông thường được gọi là Da Cadore, nghĩa là "đến từ Cadore".
TK :>
Tiziano Vecelli hay Tiziano Vecellio, tiếng Việt phiên âm là Ti-xiêng[1] (khoảng 1473/1490[2] – 27 tháng 8 năm 1576[3] thường được biết đến hơn với tên gọi Titian (phát âm /ˈtɪʃən/) là một danh họa Italia, người lãnh đạo trường phái Venice thế kỷ 16 của phong trào Phục hưng Italia. Ông sinh ra tại Pieve di Cadore, gần Belluno (ở Veneto), thuộc Cộng hoà Venice. Trong cuộc đời của mình, ông thường được gọi là Da Cadore, nghĩa là "đến từ Cadore". Được những người đương thời công nhận là "Mặt trời giữa những ngôi sao nhỏ" (gợi nhớ lại những dòng cuối cùng trong tác phẩm Thần Khúc của Dante), Titian là một trong những họa sĩ Italia đa tài nhất, tinh thông cả về chân dung, phong cảnh và các chủ đề thần thoại và tôn giáo. Những phương pháp sáng tác của ông, đặc biệt trong việc áp dụng và sử dụng màu sắc, sẽ có ảnh hưởng sâu sắc không chỉ với những họa sĩ Italia thời Phục hưng, mà cả với những thế hệ tiếp sau của nghệ thuật phương Tây.[4] Trong cuộc đời khá dài của mình phong cách nghệ thuật của Titian đã thay đổi mạnh mẽ[5] nhưng ông vẫn giữ lại sự chú trọng đặc biệt với màu sắc. Dù những tác phẩm sau này của ông có thể không chứa đựng sự mạnh mẽ, màu sắc tươi sáng như những tác phẩm ban đầu, phong cách vẽ lỏng tay và những sự biến đổi màu sắc huyền ảo là chưa từng có trong lịch sử nghệ thuật phương Tây.
Họa sĩ Diệp Minh Châu là họa sĩ, nhà điêu khắc có nhiều đống góp cho nền mỹ thuật Việt Nam. Sinh thời, ông có nhiều kỷ niệm sâu sắc với Bác Hồ. Cho tới khi mất ông đã vẽ và nặn hàng trăm tác phẩm trinh tượng về Bác, trong đó được biết đến rộng rãi nhất có lẽ là bức tranh “Bác Hồ với ba cháu thiếu nhi Trung Nam Bắc”.
Họa sĩ Diệp Minh Châu sinh năm 1919 tại làng Chiếu, xã Nhơn Thạnh, huyện Giồng Trôm, tỉnh Bến Tre, trong một gia đình nông dân. Ngay từ nhỏ, ông đã ham mê vẽ, nổi tiếng vẽ giỏi và được các bạn gọi là Châu "vẽ".
Chủ tịch Hồ Chí Minh xem bức tranh vẽ bằng máu của họa sĩ Diệp Minh Châu do đồng chí Trần Văn Trà mang từ Nam Bộ ra Việt Bắc năm 1949.
Bức huyết họa đã được gửi ra Việt Bắc, dâng lên Bác Hồ kèm bức thư của tác giả trẻ "Kính gửi Cha già Hồ Chí Minh" bày tỏ lòng kính yêu với Người, khát vọng hoà bình và giải phóng dân tộc. Bức thư ông viết:
“ Kính gửi Cha già: Hồ Chí Minh
Kính Cha!
Từ hai năm nay, tin Cha, vâng theo tiếng gọi của Cha, con đã đưa nghệ thuật của con nhảy vào hàng ngũ Vệ quốc đoàn khu Tám, Cách mạng Tháng Tám mà Cha già lãnh đạo đã giải phóng cho nghệ thuật của con.
Hôm nay trong cảnh vĩ đại của ngày lễ Độc lập chưa từng có ở Nam Bộ, sau khi nghe lời Tuyên ngôn Độc lập của Cha, lời kêu gọi thống thiết hùng mạnh của Cha và Lời ca Hồ Chí Minh muôn năm của đoàn thiếu nhi Nam Bộ, con đã cảm xúc vô cùng và vừa khóc, con vừa cắt lấy dòng máu trong cánh tay niên thiếu của con để vẽ hình Cha và hình ba em bé Bắc Trung Nam đang chụm đầu lại dưới chòm râu của Cha trên nền lụa mà quân đội ta đã đánh tan quân địch đã chiếm lấy được ở trận Giồng Dứa hồi tháng Tư năm nay... Máu con là máu của Cha truyền cho, máu của con là máu của dân tộc, con có dám làm gì phung phí máu của con đâu. Tất cả thân con, đời con là của Cha rồi... Kính chào Cha.
Chúc Bạn hộc tốt