Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Dây đàn khi gẩy.
- Mặt trống khi đánh, chuông đồng khi gõ.
- Kèn khi thổi, loa phát thanh khi đang hoạt động.
* Các nguồn điện trong hình: pin tiểu, pin tròn, pin vuông, pin dạng cúc áo và acquy.
* Các nguồn điện khác trong cuộc sống: pin mặt trời (pin quang điện), máy phát thủy điện nhỏ, máy phát điện xách tay chạy bằng xăng dầu, nhà máy phát điện, ổ lấy điện trong gia đình và đinamô ở xe đạp.
* Cách nhận ra cực dương và cực âm:
- Ở pin tròn, cực âm là đáy bằng (vỏ pin) còn cực dương là núm nhỏ nhô lên (đầu có ghi +).
- Ở pin vuông thì đầu loe ra là cực (-), đầu khum tròn là cực dương (có ghi dấu – và + tương ứng).
- Ở pin dạng cúc áo, đáy có mặt phẳng bằng to là cực dương, có ghi dấu (+) ở tâm mặt, mặt tròn nhỏ ở đáy kia là là cực âm (không ghi dấu).
- Ở acquy, hai cực có dạng giống nhau, gần cực dương có ghi dấu (+) ở thành acquy, cực âm có ghi dấu (-).
Một số nguồn âm: Cái trống đang được đánh bởi dùi trống, cái còi đang được thổi, đàn ghi ta đang được gảy, miệng người đang nói, miệng chim đang hót…..
Bài giải:
Các nguồn điện có trong hình 19.2 SGK: pin tiểu, pin tròn, pin vuông pin dạng cúc áo, ắc quy
Các nguồn điện khác: Đinamô xe đạp, pin mặt trời, máy phát điện, ổ điện trong nhà.
Chỉ ra cực dương và cực âm:
- Pin tròn: cực âm là đáy bằng (vỏ pin), cực dương là núm nhỏ nhô lên (đầu có ghi dấu +)
- Pin vuông: cực âm là đầu loe ra (có ghi dấu -), cực dương là đầu khum tròn (có ghi dấu +)
- Pin dạng cúc áo: cực dương là đáy bằng, to (có ghi dấu +), cực âm là mặt tròn nhỏ ở đáy kia (có ghi dấu -)
- Ắc quy: hai cực có dạng giống nhau, gần cực dương có ghi dấu (+) gần cực âm có ghi dấu (-) ở thành ắc quy.
Câu 1:
- Các môi trường mà âm thanh có thể truyền qua được là: + Môi trường khí: Khí nitơ, khí ôxi, ... + Môi trường rắn: gỗ, tấm rèm cửa, tờ giấy + Môi trường lỏng: Nước uống, nước ngọt, ao, hồ, sông, suối - Môi trường mà âm thanh không thể truyền qua được là: +Chân ko: ngoài không gian, ..
Câu 2
a, Trong cả hai phòng đều có âm phản xạ. Khi em nói to trong phòng nhỏ, mặc dù vẫn có âm phản xạ từ tường phòng đến tai nhưng không nghe thấy tiếng vang vì âm phản xạ từ tường phòng và âm nói ra đến tai gần như cùng một lúc hoặc khoảng chênh lệch thời gian giữa âm phản xạ và âm trực tiếp nhỏ hơn 1/15 giây.
b, Để nghe được tiếng vang thì thời gian nghe được âm phản xạ cách âm trực tiếp ít nhất là \(\dfrac{1}{15}s\)
Câu 3
Có thể làm cho vật nhiễm điện bằng cách cọ xát
Câu 4
Khi ta chải đầu bằng lược nhựa, lược nhựa và tóc cọ xát vào nhau nên làm cho cả lược nhựa và tóc đều bị nhiễm điện. Do đó, tóc bị lược nhựa hút kéo thẳng ra.
- Dụng cụ: kèn, sáo, trống...
- Các nguồn âm khác: quạt máy, người, động cơ xe...
- Ra-đi-ô (màng loa dao động phát ra âm thanh), sáo (cột không khí trong ống sáo dao động), quạt điện (cánh quạt dao động), cái trống (mặt trống dao động), con người nói chuyện (các dây âm thanh dao động),....