K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 11 2016

Phần này là bạn đọc lại bài tập làm văn số 2 của bạn rồi có chỗ nào sai thì chỉnh sửa đó!

1 tháng 11 2016

mày sửa giùm luôn đi

 

31 tháng 10 2017

mk đâu biết bạn viết văn kiểu gì ,xác định sao đchum

15 tháng 3 2017

a, Tìm hiểu đề và xác định ý

- Đối tượng phát biểu cảm nghĩ: nụ cười của mẹ

b, Lập dàn ý

- Nụ cười của mẹ hồi con còn thơ bé

- Nụ cười của mẹ mỗi khi con làm mẹ hài lòng ( học tập tiến bộ, biết giúp đỡ mẹ, giúp gia đình, biết quan tâm đến người khác

- Nụ cười mẹ khích lệ từng bước trưởng thành của con

c, Viết bài

Mở bài: Nêu cảm nghĩ chung về nụ cười của mẹ, đó là nụ cười yêu thương và thật gần gũi

Thân bài: Cảm nghĩ về nụ cười của mẹ trong một số tình huống

Kết bài: Cảm nghĩ về nụ cười của mẹ

5 tháng 4 2019

Đáp án: A

13 tháng 2 2019

Điểm khác nhau giữa văn miêu tả và văn biểu cảm:

22 tháng 12 2021
Văn miêu tảVăn biểu cảm
Miêu tả là dùng ngôn ngữ hoặc một phương tiện nghệ thuật nào đó làm cho người nghe, người đọc có thể hình dung sự vật, hiện tượng, con người như đang hiện ra trước mắt.

 
Biểu cảm là bộc lộ tình cảm chủ quan của bản thân trước sự vật, sự việc, hiện tượng, con người trong đời sống.
Bài tập 1: Em hãy hình dung và tưởng tượng về ngày buồn nhất của En-ri-cô là ngày cậu mất mẹ. Hãy trình bày bằng một đoạn văn (khoảng 7-10 dòng).Bài tập 2: Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới :“ Trước mặt cô giáo, con đã thiếu lễ độ với mẹ. Việc như thế con không được bao giờ tái phạm nữa. En-ri-cô của bố ạ! Sự hỗn láo của con như một nhát dao đâm vào tim bố vậy! Bố nhớ, cách...
Đọc tiếp

Bài tập 1: Em hãy hình dung và tưởng tượng về ngày buồn nhất của En-ri-cô là ngày cậu mất mẹ. Hãy trình bày bằng một đoạn văn (khoảng 7-10 dòng).

Bài tập 2: Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới :

“ Trước mặt cô giáo, con đã thiếu lễ độ với mẹ. Việc như thế con không được bao giờ tái phạm nữa. En-ri-cô của bố ạ! Sự hỗn láo của con như một nhát dao đâm vào tim bố vậy! Bố nhớ, cách đây mấy năm, mẹ đã phải thức suốt đêm cúi mình trên chiếc nôi trông chừng hơi thở hổn hển của con, quằn quại vì nỗi lo sợ, khóc nức nở khi nghĩ rằng có thể mất con...! Nhớ lại điều ấy, bố không thể nén được cơn tức giận đối với con. Hãy nghĩ xem, En-ri-cô à! Con mà lại xúc phạm đến mẹ con ư? Người mẹ sẵn sàng bỏ hết một năm hạnh phúc để tránh cho con một giờ đau đớn, người mẹ có thể đi ăn xin để nuôi con, có thể hi sinh tính mạng để cứu sống con!”.

(Trích SGK Ngữ văn 7, tập 1).

Câu 1. En-ri-cô mắc phải lỗi gì? Qua hành động, thái độ của người bố em có suy nghĩ gì về người bố?

Câu 2: Tại sao khi nhận được bức thư này, En-ri-cô lại thấy “xúc động vô cùng”?

Câu 3: Em có nhận xét gì về thái độ của cậu bé? Hãy liên hệ đến bản thân khi mắc lỗi và thái độ của mình khi nhận được sự góp ý của người khác.

2
12 tháng 8 2021

Tham khảo:

BT 1:

Hôm nay là ngày buồn nhất trong đời tôi, mẹ tôi đã mãi mãi không còn ở bên tôi nữa. Tôi thật buồn, thật hối hận, vì sao trước kia tôi lại có thể làm cho mẹ đau lòng. Tôi nghĩ mình là một đứa trẻ tồi tệ nhất, tuy bây giờ tôi đã lớn, đã có thể tự chăm sóc mình nhưng tôi vẫn cần mẹ, cần vòng tay chở che, ấm áp của mẹ. Hôm nay tôi chẳng biết làm gì ngoài việc ngồi đây và nhớ về mẹ. Các bạn đừng giống như tôi, hãy trân trọng người mẹ mình có vì người sẽ k ở mãi bên bạn đâu.

12 tháng 8 2021

Tham khảo *quên in đậm*

Câu 1. Đọc câu tục ngữ sau và trả lời câu hỏi:Thương người như thể thương thâna. Xét về nội dung, câu tục ngữ trên được xếp vào nhóm nào? Phương thức biểuđạt chính là gì?b. Về cấu tạo, câu tục ngữ trên thuộc kiểu câu gì? Vì sao em xác định như vậy?c. Hãy chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ được dùng trong câu tục ngữ.d. Viết đoạn văn từ 6 đến 8 câu, trình bày cảm...
Đọc tiếp

Câu 1. Đọc câu tục ngữ sau và trả lời câu hỏi:

Thương người như thể thương thân

a. Xét về nội dung, câu tục ngữ trên được xếp vào nhóm nào? Phương thức biểu
đạt chính là gì?
b. Về cấu tạo, câu tục ngữ trên thuộc kiểu câu gì? Vì sao em xác định như vậy?
c. Hãy chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ được dùng trong câu tục ngữ.
d. Viết đoạn văn từ 6 đến 8 câu, trình bày cảm nhận sâu sắc của em về câu tục
ngữ. Trong đoạn văn có sử dụng 1 câu rút gọn.
e. Tìm 1 số câu tục ngữ có cùng nội dung với câu tục ngữ trên.
Câu 2.
a. Hãy giải thích, sau đó tìm từ 5 đến 8 dẫn chứng để làm rõ câu nói của Bác:

Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết
Thành công, thành công, đại thành công.

b. Trình bày những hiểu biết, suy nghĩ và đánh giá về mỗi dẫn chứng em đã nêu, .
c. Sắp xếp phần đã trình bày ở ý b. theo logic, sau đó viết thành đoạn văn tổng –
phân - hợp. (Có thể làm gộp 2 yêu cầu này).

1
11 tháng 4 2020

1. Tục ngữ về con người và xã hội

Biện pháp so sánh.

Lá lành đùm lá rách

22 tháng 10 2019

Đáp án A