K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Đưa que đóm đang cháy vào các lọ chứ khí trên:

- Nếu que đóm bùng cháy mãnh liệt hơn thì lọ đó chứa khí oxi

- Ở lọ còn lại là nito làm que đóm vụt tắt 

16 tháng 10 2021

Bạn tham khảo:

Để phân biệt bình chứa khí Oxygen và bình chứa khí Nito các bạn có thể sử dụng cách thức đơn giản sau: Sử dụng que đóm

Đưa que đóm đang cháy vào các lọ chứa khí trên:

+ Bình nào làm cho que đóm cháy mãnh liệt là bình chứa khí oxygen

+ Bình nào làm tắt que đóm đang cháy là bình chứa khí Nito

1 tháng 3 2016

- Lấy quả bóng bay bịt lên miệng bình thủy tinh.

- Nhúng bình thủy tinh vào các chậu nước sao cho miệng bình ở trên mặt nước.

+ Khi nhúng vào chậu nước nóng thì quả bóng bay bị thổi phồng lên

+ Khi nhúng vào chậu nước lạnh thì quả bóng bay bị hút lõm vào trong bình

Điều đó chứng tỏ chất khí nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi.

18 tháng 3 2017

Bạn hay quá

31 tháng 10 2021

A

31 tháng 10 2021

A. Khí oxygen cần thiết cho sự cháy

30 tháng 4 2021

 Giọt nước màu giảm dần xuống

Vì  khi bình cầu ngâm nước nóng thì giọt nước màu sẽ tăng lên,bình cầu ngâm nước lạnh thì giọt nước màu giảm xuống

Vì bình câu khi nóng lên sẽ giãn nở và ảnh hưởng tới giọt nước màu sẽ tăng lên              

Vì bình cầu khi lạnh đi sẽ co lại và ảnh hưởng tới giọt nước màu sẽ giảm đi

Có một bình cầu chứa không khí. Hãy cho biết có hiện tượng gì xảy ra với giọt nước màu trong ống thủy tinh khi ta ngâm bình cầu vào trong nước lạnh.

Hiện tượng: Giọt nước hạ xuống vì khi nước lạnh đi thì thể tích sẽ giảm mà trọng lượng và khối lượng riêng sẽ tăng nên giọt nước hạ xuống

20 tháng 2 2017

Cách bố trí dụng cụ thí nghiệm: Bình chứa dùng để hứng nước từ bình tràn. Các bước tiến hành thí nghiệm:

- Thả chìm vật rắn vào bình tràn, lấy phần nước tràn ra từ bình chứa

- Đổ nước từ bình chứa vào bình chia độ để đo thể tích nước đó, cũng chính là thể tích vật rắn

21 tháng 9 2016

1-do nuớc đầy vào bình Tràn.        2-bo vật vào bình tràn nuớc rơi vào bình chứa.                                  3-do nuớc vào BCĐ lượng nuớc trong BCĐ bằng thể tích của vật 

17 tháng 3 2019

1) Đặt bình tràn, bình chứa và bình chia độ thẳng đứng. Đặt bình chứa kế bên bình tràn, với điều kiện bình chứa nhỏ hơn bình tràn. Bình chia độ đặt gần gần bình chứa.

2) Đổ nước vào bình tràn tới miệng bình. Thả vật rắn không thấm nước đó từ từ vào bình tràn. Nước tràn xuống bình chứa. Đem nước bị đổ ra rót vào bình chia độ không nước thật cẩn thận. Đặt mắt nhìn ngang với độ cao mực chất lỏng trong bình. Đọc và ghi kết quả đo được.

O
ongtho
Giáo viên
25 tháng 2 2016

Câu hỏi của Nguyễn thị xuân mai - Học và thi online với HOC24

27 tháng 2 2016

1.Lấy chai nước không đựng gì hết , đậy kín nắp chai 

2. Thử bò chai ở chỗ có nhiệt độ nóng

3. Thử bò chai vào tủ lạnh

KL : ( bạn làm ùi bit nhé)

hihi

 

24 tháng 10 2019

Chọn C

Bình chia độ trong thí nghiệm trên dùng để đo thể tích của nước tràn vào bình chứa. Đó cũng là thể tích vật.

11 tháng 2 2017

nhiệt độ bn ak chắc chắn 100%

11 tháng 2 2017

Khối lượng riêng cuả 1 chất là ko đổi.khi nung nóng thì thể tích tăng nhưng ở trong bình kín nên thể tích cuả nó ko thay đổi dc.mà ta có khối lượng riêng=khối lượng/thể tích. Do thểt tích và kl riêng ko đổi nên khối lượng cũng ko đổi =>câu D

Khi sử dụng các bình chứa chất khí như bình ga..., ta phải chú ý:

- Để tránh xa các nguồn nhiệt và nguồn điện, hạn chế gây va đập mạnh (vì có thể nổ bình ga)
- Không để dưới ánh sáng trực tiếp của mặt trời (vì có thể làm không khí trong bình dãn nở dẫn đến nổ bình ga)

9 tháng 5 2016

Khi sử dụng các bình chứa chất khí như bình ga..., ta phải chú ý:

- Không để các bình chứa khí gần lửa .

- Vì khối khí dãn nở có thể làm nổ, vỡ bình.