Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
CH4 : CH3Cl, CH2Cl2, CHCl3, CCl4, CHBr3, CHI3, ...
CH3 – CH3 : CH3CH2Cl, CH2BrCH2Br, ...
CH2 = CH2 :CH2=CHCl, CF2=CF2, ...
C6H6 :C6H5Br, C6H5Cl, ...
Thành phần nguyên tố của hydrocarbon trong Hình 8.5 là carbon và hydrogen.
Thành phần nguyên tố trong dẫn xuất của hydrocarbon trong Hình 8.6: ngoài carbon và hydrogen, còn có các nguyên tố khác như nitrogen, oxygen, chlorine.
* Cách đánh số thứ tự mạch carbon trong dẫn xuất halogen:
- Với dẫn xuất halogen không có liên kết bội:
+ Mạch chính là mạch carbon dài nhất, chứa nguyên tử halogen.
+ Đánh số 1 từ phía carbon đầu mạch chính gần nguyên tử halogen hơn
- Với dẫn xuất halogen có liên kết bội:
+ Mạch chính là mạch carbon dài nhất, chứa liên kết bội và nguyên tử halogen.
+ Đánh số 1 từ phía carbon đầu mạch chính gần liên kết bội hơn.
* Dẫn xuất halogen có các loại đồng phân cấu tạo:
- Đồng phân mạch carbon.
- Đồng phân vị trí liên kết đối, liên kết ba.
- Đồng phân vị trí nguyên tử halogen.
Nhiệt độ sôi của các dẫn xuất halogen tăng dần theo chiều tăng độ dài mạch carbon (cùng loại halogen) và tăng dần theo chiều tăng nguyên tử khối của halogen từ F, Cl, Br, I (cùng gốc alkyl)
Trong phản ứng tách hydrogen halide, nguyên tử hydrogen ở nguyên tử carbon bên cạnh được tách cùng với nguyên tử halogen ra khỏi dẫn xuất.
Trong đó, nguyên tử halogen ưu tiên tách ra cùng với nguyên tử hydrogen ở nguyên tử carbon bên cạnh có bậc cao hơn, tạo ra sản phẩm chính.
(Nhìn sơ đồ trong hình là có thể thấy rõ, sp chính là sản phẩm có % tạo thành nhiều hơn so với sp phụ)
Trong phản ứng tách hydrogen halide, nguyên tử hydrogen ở nguyên tử carbon bên cạnh (carbon chứa halogen) được tách cùng với nguyên tử halogen ra khỏi dẫn xuất.
Nguyên tử halogen (X) ưu tiên tách ra cùng với nguyên tử hydrogen (H) ở nguyên tử carbon bên cạnh có bậc cao hơn, tạo ra sản phẩm chính (Quy tắc Zaitsev).
a) Mục đích: Nhận biết ion Cl− trong dung dịch.
b) Acid hóa dung dịch sau khi thuỷ phân bằng dung dịch HNO3 để trung hòa NaOH dư.
Không thể thay dung dịch HNO3 bằng dung dịch H2SO4 hay HCI được vì khi cho dung dịch AgNO3 vào Ag+ sẽ kết hợp với SO42− và Cl− tạo kết tủa.
a) Ta có: 85,7% + 14,3% = 100%
=> Hợp chất Y được tạo thành bởi hai nguyên tố là C và H.
=> Y là hydrocarbon.
b)
Gọi công thức đơn giản nhất của Y là\({{\rm{C}}_{\rm{x}}}{{\rm{H}}_{\rm{y}}}\)
Ta có:
\(\begin{array}{l}{\rm{x : y = }}\frac{{{\rm{\% C}}}}{{{\rm{12}}}}{\rm{ : }}\frac{{{\rm{\% H}}}}{{\rm{1}}}{\rm{ }}\\{\rm{ = }}\frac{{85,7}}{{12}}:\frac{{14,3}}{1} \approx 7:14 = 1:2\end{array}\)
Vậy công thức đơn giản của Y là \({\rm{C}}{{\rm{H}}_2}\)
c) Hợp chất Y có công thức thực nghiệm là CH2, công thức phân tử của Y là (CH2)n.
Ta có phân tử khối của Y là 56.
=> (12 + 1.2). n = 56
<=> 14n = 56
\( = > n = \frac{{56}}{{14}} = 4\)
Vậy công thức phân tử của Y là (CH2)4 hay C4H8.
Carbon (C), nguyên tố halogen (Cl, F, Cl, I, Br) và có thể có Hydrogen (H)