Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1:
*Giống:
-Có vỏ bao bọc để bảo vệ hạt và phôi
-Phôi có:chồi mầm,lá mầm,thân mầm,rễ mầm
*Khác:
Cây 1 lá mầm |
Cây hai lá mầm |
-Có 1 lá mầm -Chất dinh dưỡng ở phôi nhũ |
-Có 2 lá mầm -Chất dinh dưỡng ở 2 lá mầm |
Câu 2:
Người ta chỉ giữ lại làm giống các hạt to, chắc, mẩy. không bị sứt sẹo là hạt khỏe, có nhiều chất dinh dưỡng. Đó là những điều kiện để nảy mầm tốt, cây non khỏe.
Hạt không bị sâu bệnh thì cây non sẽ không sâu bệnh do đời trước mang theo và đó cũng là những hạt khỏe là điều kiện cho hạt nảy mầm và phát triển tốt.
Câu 3:
Có bạn nói rằng: hạt lạc gồm 3 phần là vỏ, phôi và chất dinh dưỡng dự trữ. Câu nói của bạn đó cũng đúng, nhưng chưa thật chính xác là vì chất dinh dưỡng dự trữ ở hạt lạc (cũng như ở hạt đỗ đen) nằm trong 2 lá mầm (tức là nằm trong phôi).
cau 1 : tim nhung diem giong va khac nhau giua hat cua cay hai la mam va hat cua cay mot la mam ?
cau 2 : vi sao nguoi ta chi giu lai lam giong cac hat to,chac,may,khong bi sut seo va khong bi dau benh ?
cau 3 :
* TRẢ LỜI :
- Có bạn nói rằng: hạt lạc gồm 3 phần là vỏ, phôi và chất dinh dưỡng dự trữ.
- Câu nói của bạn đó cũng đúng, nhưng chưa thật chính xác là vì chất dinh dưỡng dự trữ ở hạt lạc (cũng như ở hạt đỗ đen) nằm trong 2 lá mầm (tức là nằm trong phôi).
Giống: Đều gồm vỏ (biểu bì + thịt vỏ) & trụ giữa (các bó mạch & ruột)
Khác :
Rễ (Miền hút) |
Thân non |
- Biểu bì có lông hút
- Không có
- Mạch gỗ xếp xen kẻ mạch rây thành 1 vòng
|
- Không có
- Thịt vỏ có diệp lục tố
- Mạch rây xếp thành vòng nằm ngoài vòng mạch gỗ (2vòng) |
*Giống nhau :
-Đều có cấu tạo từ tế bào .
-Đều có các bộ phận : vỏ ở ngoài và trụ ở trong .
-Trụ giữa gồm bó mạch (mạch rây, mạch gỗ)
*Khác nhau :
Rễ (miền hút) | Thân non |
-Biểu bì có lông hút. | -Biểu bì không có lông hút. |
- Thịt vỏ không có chất diệp lục. | -Thịt vỏ có chất diệp lục. |
- Bó mạch có mạch gỗ và mạch rây xếp xen kẽ. | -Bó mạch có mạch rây nằm ngoài, mạch gỗ nằm trong. |
Điểm giống nhau giữa hạt cây Hai lá mầm (hạt đỗ đen) và cây Một lá mầm (hạt ngô) là: đều có vỏ bao bọc bảo vệ hạt, phôi. Phôi đều có: chồi mầm, lá mầm. thân mầm và rễ mầm.
Điểm khác nhau giữa hạt cây Hai lá mầm và hạt cây Một lá mầm là: phôi của hạt cây Hai lá mầm thì có 2 lá mầm, còn phôi của hạt Một lá mầm thì có 1 lá mầm. Chất dinh dưỡng dự trữ ở hạt cây Hai lá mầm nằm trong 2 lá mầm, còn ở cây Một lá mầm thì nằm ở phôi nho.
* Giống nhau:
- Đều là thực vật bậc cao, cấu tạo phức tạp.
- Đều có rễ, thân, lá thực sự; có mạch dẫn.
- Sinh sản bằng hạt.
* Khác nhau:
Nhóm | Hạt trần | Hạt kín |
Môi trường | - Ở cạn, nơi khô cằn. | - Đa dạng |
Cơ quan sinh dưỡng |
- Rễ, thân, lá thật. - Mạch dẫn chưa toàn diện |
- Rễ, thân, lá rất đa dạng. - Mạch dẫn toàn diện. |
Cơ quan sinh sản | - Cơ quan sinh sản là nón gồm nón đực và nón cái. | - Cơ quan sinh sản là hoa gồm bao hoa, nhị và nhụy. |
1) Phan biet te bao vi khuan va te bao thuc vat .
– Bên ngoài màng sinh chất của tế bào thực vật còn có thành tế bào.
– Thành tế bào thực vật được cấu tạo chủ yếu bằng xelulôzơ.
– Thành tế bào vi khuẩn được cấu tạo từ peptiđôglican.
– Thành tế bào ở nấm được cấu tạo chủ yếu là kitin.
2) Giong nhau va khac nhau giua thuc vat va dong vat
Giống nhau: - Đều cấu tạo từ tế bào - Đều lớn lên và sinh sản Khác nhau: - Động vật không có thành Xenlulozo tế bào - Động vật không lấy chất hữu cơ để nuôi cơ thể - Động vật có thể di chuyển được, có hệ thần kinh và giác quan.1, muối là một khái niệm chung dùng để chỉ một hợp chất được tạo bởi phản ứng trung hòa của axít. Có hai loại muối khác nhau: Muối trung hoà và muối axit. Muối có công thức hoá học gồm một hay nhiều nguyên tử kim loại (Na,Cu,Al,...) hoặc gốc amoni NH4+ kết hợp với một hay nhiều gốc axit (Cl-,SO42-,PO43-,...). Tuy vậy đó chỉ là với muối trung hoà, đối với muối axit trong hợp chất ngoài việc có cấu tạo trên, nó còn có một hoặc nhiều nguyên tử hidro.
3,Để sản xuất muối từ nước biển, người ta dẫn nước biển vào các ruộng làm muối. Dưới ánh nắng mặt trời, nước sẽ bay hơi và còn lại muối
+ Sự khác nhau giữa dác và ròng:
Dác | Ròng |
- Là lớp tế bào sáng nằm bên ngoài - Gồm các tế bào sống: tế bào mạch gỗ - Vận chuyển nước và muối khoáng |
- Lớp gỗ màu tối nằm bên trong - Gồm tế bào chết có vách dày - Nâng đỡ cây |
+ 1 số cây thân rỗng mà vẫn sống được vì: phần thân cây bị mất đi làm cây rỗng có thể là phần ròng chỉ gồm các tế bào chết có vai trò nâng đỡc cây, còn phần tế bào mạch gỗ và mạch rây bên ngoài của thân cây vẫn còn: đảm nhận được chức năng vận chuyển các chất trong cây làm cho cây vẫn sống được
*Sự khác nhau giữa dác và ròng:
-Ròng:
+Là phần nằm ở bên trong, dày.
+Có màu sẫm hơn.
+Cấu tạo bằng các tế bào gỗ già chết nên chắc và cứng rắn.
=>Chức năng: Nâng đỡ cho cây.
-Dác:
+Là phần nằm ở bên ngoài, mỏng.
+Có màu nhạt hơn.
+Cấu tạo bằng các tế bào gỗ còn non nên không cứng lắm.
=>Chức năng: Vận chuyển nước và muối khoáng từ rễ lên lá.
Trong phần cuống lá phình to đó là rất nhiều không khí giúp cây bèo tây trôi nổi trên mặt nước.
Cuống lá bèo tây mềm và xốp nên trong đó có nhiều không khí. Mà không khí lại nhẹ hơn nước
=> Cây bào tây có thể nổi trên nước
+ Giống: tảo (rong mơ) có hình dạng giống 1 cây xanh có hoa
+ Khác: rong mơ chưa có rễ, thân, lá thật (rễ, thân, lá chưa có mạch dẫn và chưa phân hóa thành các mô)