K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 9 2017

Đáp án

Để phòng chống bệnh giun đũa cho bản thân và gia đình em làm những việc như sau:

- Trước tiên cá nhân phải giữ gìn vệ sinh.

- Ăn uống hợp vệ sinh, hạn chế ăn rau sống, không uống nước lã, rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn, dùng lồng bàn đậy thức ăn. Nếu có ăn rau sống thì phải chọn rau sạch, có nguồn gốc xuất sứ rõ ràng đảm bảo vệ sinh. Nên tự trồng rau sạch để ăn khi có điều kiện. Rửa rau thật kĩ, và ngâm nước sạch trước khi chế biến.

- Diệt trừ ruồi nhặng, kết hợp với vệ sinh môi trường xung quanh ở cộng đồng.

- Tẩy giun định kì 1 đến 2 lần trong 1 năm.

27 tháng 10 2021

Tham khảo 
 

Vòng đời giun đũa: 
- Trứng theo phân ra ngoài, dặp ẩm và thoáng khí phát triển thành ấu trùng trong trứng . Người ăn phải. Trứng giun đến ruột non ấu trùng chui ra --> vào máu đi qua gan -> tim -> phổi rồi về lại ruột non mới chính thức ký sinh ở đấy. 
 Cách phòng chống bệnh giun đũa:
- Vệ sinh môi trường, vệ sinh cá nhân thật tốt.
- Ăn chín uống sôi
- Tẩy giun sán định kỳ, nhất là ở trẻ em.
- Khi mắc bênh phải dùng thuốc tẩy giun theo đúng hướng dẫn của thầy thuốc.

- Ăn ở sạch sẽ, không ăn rau sống chưa qua sát trùng, không uống nước lã, rửa tay trước khi ăn. Thức ăn phải đế trong lồng bàn, vệ sinh sạch sẽ (tay, chân và đồ dùng trong nhà không để bụi bám vào), trừ diệt ruồi nhặng, xây hố xí(Nhà vệ sinh) phải bảo đảm vệ sinh một cách khoa học (tự hoại hoặc 2 ngăn,..). Phòng chống giun đũa kí sinh ở ruột người là vấn đề chung của xã hội, cộng đồng mà mỗi người phải quan tâm thực hiện.

30 tháng 11 2021

Vì trẻ em thường có thói quen nghich bẩn rồi lại cho tây lên mồm mút nên giun đũa chui vào cơ thể trẻ em

Những biện pháp tránh giun đũa là:

+ Giữ vệ sinh môi trường

+ Bắt trẻ em bỏ thói quen nghịch bẩn, cho tay lên mồm mút

+Ăn chín uống chín

+ Giữ vệ sinh cơ thể sạch sẽ

30 tháng 11 2021

Tham khảo 

* Vì trẻ em thường có thói quen nghich bẩn rồi lại cho tây lên mồm mút nên giun đũa chui vào cơ thể trẻ em

* Những biện pháp tránh giun đũa :

+ Giữ vệ sinh môi trường

+ Bắt trẻ em bỏ thói quen nghịch bẩn, cho tay lên mồm mút

+Ăn chín uống chín

+ Giữ vệ sinh cơ thể sạch sẽ

18 tháng 11 2021

Để phòng chống nhiễm giun đũa, cũng như các loại ký sinh trùng khác nói chung, không có biện pháp nào hiệu quả hơn là thực hành vệ sinh sạch sẽ. Vệ sinh tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh, lau dọn nhà cửa, vật dụng, đồ chơi của trẻ thường xuyên với nước sát trùng. Luôn ăn thức ăn đã nấu chín, nước đun sôi để nguội.

18 tháng 11 2021

Vị trí ký sinh của giun đũa là ở ruột non của người. Khi giun đũa cái đẻ trứng, nếu rơi vào trong đất, sau khoảng hai tuần, trứng giun sẽ phát triển thành ấu trùng giun. Nhiệt độ môi trường bình thường là vô cùng thuận lợi để ấu trùng giun tiếp tục vòng tuần hoàn.

13 tháng 1 2022

Tham khảo

Tình trạng trẻ hay bị giun kim chủ yếu là do thói quen cho đồ chơi, đồ ăn,... không được vệ sinh sạch sẽ lên miệng. Cha mẹ hoàn toàn có thể phòng ngừa nguy cơ nhiễm giun kim ở trẻ bằng cách giữ gìn vệ sinh và tẩy giun cho bé thường xuyên.

- Giữ vệ sinh cá nhân, rửa tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiện, không nghịch bẩn, thường xuyên tắm rửa, không đi chân đất, không để trẻ bò lê la dưới đất. Cắt móng tay, đi dép thường xuyên, bảo hộ lao động khi tiếp xúc với đất.

- Thực hiện ăn chín, uống sôi, ăn các thức ăn đã được nấu chín kỹ, chế biến hợp vệ sinh.

13 tháng 1 2022

+ Trẻ em bị nhiễm giun kim thường quấy khóc về đêm do ngứa hậu môn, quan sát ở rìa hậu môn có thể thấy giun kim cái ở rìa hậu môn.

Nâng cao ý thức vệ sinh bảo vệ môi trường không bị nhiễm phân, đặc biệt là nền nhà, giường chiếu và quần áo trẻ em.

Thực hiện ăn chín uống sôi.

Vệ sinh cá nhân tốt như cắt ngắn móng tay, rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh.

Không để trẻ mặc quần hở đũng, rửa hậu môn cho trẻ hàng ngày bằng xà phòng vào các buổi sáng.

10 tháng 11 2021

Uống thuốc giun 2 lần trong năm .

Tick mk nha

10 tháng 11 2021

Tham khảo!

3. Cách nào để phòng chống nhiễm giun đũa?Vệ sinh tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh, lau dọn nhà cửa, vật dụng, đồ chơi của trẻ thường xuyên với nước sát trùng

.Luôn ăn thức ăn đã nấu chín, nước đun sôi để nguội.

Hạn chế ăn rau sống; nếu cần, nên rửa rau kỹ lưỡng nhiều lần với nước rửa rau chuyên dụng.

27 tháng 10 2016

phòng bệnh kiết lị

- Rửa sạch tay trước khi ăn, ăn chín, uống sôi.

- Rửa sạch rau sống, thức ăn cần đậy kỹ tránh ruồi nhặng.

- Vệ sinh phân, rác, quản lý việc dùng phân trong nông nghiệp.

- Ðặc biệt nơi sống tập thể và người phục vụ ăn uống, cấp dưỡng, nuôi dạy trẻ phải sạch sẽ.

- Ðiều trị người lành mang bào nang.

Các biện pháp phòng bệnh sốt rét:

Để khỏi mắc bệnh sốt rét cần tránh muỗi đốt, mọi người dân cần thực hiện các biện pháp sau:

Thường xuyên ngủ màn, ngay cả ban ngày và màn cần được tẩm hóa chất diệt muỗi. Đây là biện pháp tốt nhất để phòng bệnh sốt rét.

Buổi tối khi làm việc phải mặc quần áo dài tay để phòng muỗi đốt, có thể sử dụng nhang xua muỗi.

Cần vệ sinh môi trường xung quanh nơi ở, loại bỏ những nơi trú ẩn của muỗi như phát quang bụi rậm, khơi thông cống rãnh, sắp xếp vật dụng trong nhà ngăn nắp, sạch sẽ, quần áo phải được xếp gọn gàng không nên treo hay móc quần áo trên tường làm chỗ cho muỗi đậu, vv...

Những người đi làm ở vùng rừng núi cần mang theo màn để ngủ, trước khi đi nên đến cơ sở y tế để được cấp thuốc uống phòng và khi trở về từ vùng rừng núi nên đến cơ sở y tế để được khám, xét nghiệm, nếu có bị sốt rét sẽ được điều trị kịp thời.

Khi thấy các triệu chứng của bệnh sốt rét như: Rét run, sốt nóng sau đó vã mồ hôi hoặc cảm thấy ớn lạnh, gai rét, người bệnh cần đến ngay cơ sở y tế gần nhất để được chẩn đoán và điều trị kịp thời.

Biện pháp phòng bệnh giun đũa:

tốt nhất là không ăn rau sống quả xanh, không uống nước lã. Thực hiện rửa tay trước khi ăn uống. Không để trẻ em chơi nơi đất cát, không để móng tay dài dễ nhét đất cát và lây nhiễm trứng giun. Xử lý tốt phân, nước, rác. Không dùng phân tươi bón ruộng.

Phòng chống sán lá gan:

2 loại thuốc này dùng để phòng bệnh định kỳ hàng năm cho trâu bò, hiệu quả phòng trị bệnh khá cao. Còn để phòng bệnh sán lá gan cần thực hiện 4 quy trình sau:

- Định kỳ tẩy sán bằng một trong hai loại thuốc trên từ 1 – 2 lần/năm.

- Ủ phân để diệt mầm bệnh và trứng sán.

- Diệt ký chủ trung gian là các loài ốc bằng cách phun Sunphát đồng (CuSO4) nồng độ 3-4% lên bãi cỏ, cây thủy sinh.

- Nâng cao sức đề kháng cho trâu bò bằng cách chăm sóc nuôi dưỡng tốt, cho chúng ăn uống đầy đủ.

Trâu bò nhiễm sán, khi gặp điều kiện không thuận lợi ở vụ đông và đầu vụ xuân (do làm việc nặng, thời tiết lạnh, thiếu thức ăn xanh), sẽ phát bệnh hàng loạt rồi chết và thường bị nhầm là do một bệnh truyền nhiễm nào đó gây ra.
27 tháng 10 2016

Các biện pháp phòng chống Giun đũa kí sinh:
- Rửa tay trước khi ăn và sau khi vệ sinh.
- Rửa rau bằng nước muối.
- Uống thuốc tẩy giun theo định kì.
- Ăn chín uống sôi.
- Thực hiện vệ sinh môi trường, nhà ở thường xuyên.

các bệnh từ sán lá gan :

-Tẩy giun sán cho trâu bò khi phát hiện bị nhiễm giun

-Làm vệ sinh thức ăn cho trâu bò

-Tiêu diệt vật chủ trung gian như ốc

13 tháng 10 2016

1. Để phòng tránh bệnh giun, bản thân em cần:

- Tẩy giun 1 -2 lần trong một năm.

- Không ăn rau sống, uống nước lã.

- Rửa tay trước khi ăn.

2.Do lớp cuticun trong suốt nên các mạch máu cơ thể hiện ra làm giun đất có màu phớt hồng. ( hồng nhạt )

3. 

- Chất lỏng ấy là hỗn hợp giữa các chất dịch cơ thể với máu của giun đất.

- Chất dịch màu đỏ đó vì có sự hiện diện của sắc tố đỏ của máu.

Chúc bạn học tốt 

13 tháng 10 2016

bài này bạn tự làm hay cô giáo chữa rồi

19 tháng 12 2021

Tham khảo

 

Đặc điểm đặc trưng của ngành giun tròn:

   - Cơ thể hình trụ thường thuôn hai đầu, không phân đốt, tiết diện ngang hình tròn.

   - Khoang cơ thể chưa chính thức, có cơ quan tiêu hóa dạng ống.

   - Có lớp vỏ cuticun.

Trong các đặc điểm trên thì đặc điểm dễ nhận biết nhất là cơ thể không phân đốt và có hình trụ tròn. 

19 tháng 12 2021

Tham khảo

- Cắt đứt nguồn nhiễm, điều trị người nhiễm, tẩy giun định kỳ. Cần tập thói quen tẩy giun định kỳ cho cả gia đình tối thiểu 6 tháng một lần (ít nhất 2 lần trong năm).
- Giữ vệ sinh cá nhân, rửa tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiện, không nghịch bẩn, thường xuyên tắm rửa, không đi chân đất, không để trẻ bò lê la dưới đất. Cắt móng tay, đi dép thường xuyên, bảo hộ lao động khi tiếp xúc với đất

22 tháng 12 2016

Giun sán kí sinh lây nhiễm qua đường ruột non. Để phòng bệnh chúng ta phải :

+ Giữ vệ sinh sạch sẽ

+ Thường xuyên rửa tay bằng xà phòng

+ Ăn uống hợp vệ sinh và đúng cách

 

22 tháng 12 2016

Đường lây truyền của giun chủ yếu qua ăn uống. Ví như giun đũa, giun kim thường theo phân của người bệnh ra ngoài. Sau khi đi ngoài không rửa tay có thể khiến nguồn bệnh lây vào thức ăn, người khác ăn phải sẽ nhiễm bệnh.

 

Bệnh giun đũa, giun kim cũng có thể lây truyền qua vật trung gian truyền bệnh như gián, chuột… Khi bị bệnh giun đũa mà không được tẩy giun, trẻ sẽ bị suy dinh dưỡng, thiếu máu, chậm phát triển. Ấu trùng giun móc xâm nhập qua đường tiêu hóa hoặc qua da. Trứng giun theo phân người ra ngoài rồi nở thành ấu trùng, sau đó chui qua chân người đi đất để vào cơ thể và gây bệnh. Giun móc gây thiếu máu vì mỗi ngày, chúng có thể tiêu thụ 50ml máu trong ruột.

1/ Giữ vệ sinh sạch sẽ ngừa giun sán

Rửa tay sạch: Bàn tay là phương tiện truyền bệnh giun sán do nhiễm bẩn khi đi đại tiện, rửa ***** cho trẻ, trẻ ngứa hậu môn đưa tay vào gãi… Do vậy, phải giáo dục trẻ thường xuyên rửa tay bằng xà phòng sát trùng, đặc biệt là sau khi đại tiện, trước khi ăn làm giảm tỷ lệ giun sán, tiêu chảy. Khi chế biến đồ ăn cũng phải đảm bảo đôi tay sạch sẽ để hạn chế nguy cơ trúng giun rơi vào thức ăn. Thường xuyên rửa tay hàng ngày là biện pháp tốt nhất để phòng giun sán.

2/ Ăn uống đúng cách và hợp vệ sinh

  • – Thực hiện ăn chín uống sôi, vệ sinh an toàn thực phẩm: Không sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm, không an toàn để chế biến thức ăn, rửa ráy chân tay. Nước dễ bị ô nhiễm trong quá trình vận chuyển hoặc do đồ chứa, chum, vại không có nắp đậy, vì vậy, cần thường xuyên vệ sinh sạch sẽ nguồn nước, nơi chứa nước. Thực hiện ăn chín, uống sôi, tuyệt đối không được uống nước lã. Không ăn thức ăn ôi thiu, không ăn đồ tái. Che đậy thức ăn không để chuột, gián bò vào. Trước khi ăn, nên nấu nóng lại, kể cả đồ ăn để trong tủ lạnh.
  • – Đi vệ sinh an toàn: Trẻ em nông thôn có tỷ lệ nhiễm giun sán cao một phần là do nhà vệ sinh không đạt yêu cầu. Khi tiểu tiện vào nhà tiêu hợp vệ sinh sẽ ngăn chặn được sự lây lan nguồn bệnh vào môi trường. Không chỉ trẻ em, mà cả nguồn lớn luôn phải giữ vệ sinh sạch sẽ, rửa tay sạch, vệ sinh môi trường, không để phân làm ô nhiễm nguồn nước, nhốt súc vật xa khỏi nơi sinh hoạt của gia đình… Giáo dục cho trẻ thường xuyên đi giày dép, kể cả đi học và ở nhà, không nên đi chân đất, nghịch cát, mặc quần thủng ***** để hạn chế nguy cơ nhiễm bệnh giun móc…

Khi nào cho trẻ uống thuốc tẩy giun?

Thông thường trẻ từ 2 tuổi trở lên mới nên tẩy giun, tuy nhiên trong những trường hợp trẻ bị suy dinh dưỡng chậm lớn do bị nhiễm giun có thể tẩy sớm hơn, 1 tuổi cũng có thể tẩy giun được nhưng phải chọn loại thuốc thích hợp. Sau đây là một số loại thuốc giun thường dùng để tẩy giun cho trẻ:

  • Albendazol: ức chế sự thu nhận glucose ở ấu trùng và giun trường thành, làm giảm dự trữ glycogen, giảm năng lưỡng nên giun bất động rồi chết. Thuốc có tác dụng trên nhiều loại giun: đũa, móc, tóc, lươn, kim. Liều dùng một lần duy nhất cho trẻ từ 2 tuổi dùng 400mg.( 1V) Còn với giun móc thì uống albendazol viên 400mg mỗi ngày 1 viên và uống trong 3 ngày liên tiếp
  • Mebendazol: cũng làm cho giun bị cạn kiệt glycogen dự trữ, ngoài ra còn ức chế sự sinh sản của giun. Chỉ dùng thuốc này cho trẻ trên 2 tuổi. Để tẩy giun kim, cho trẻ uống 100mg, sau 2 đến 4 tuần nhắc lại một lần nữa; còn để tẩy một hay nhiều loại giun: móc, tóc, kim: dùng liều duy nhất 400mg.
  • Pyratel: Có biệt dược là hemilltox hàm lượng 125mg và 250mg: tác dụng bằng cách phong bế thần kinh – cơ của giun, khiến chúng bị tê liệt và nhu động ruột sẽ đẩy giun ra ngoài. Pyrantel tác động lên cả dạng chưa trưởng thành nhưng không có tác dụnng trên dạng ấu trùng. Thuốc này có thể dùng để tẩy giun kim, giun đũa, giun móc cho trẻ từ 1 tuổi trở lên với liều 10mg/kg cân nặng. Nếu trẻ nhiễm giun kim nhiều có thể nhắc lại sau 1 tuần cũng với liều lượng như trên

Các loại thuốc trên được bào chế dưới dạng viên nén, thơm, ngọt, có thể nhai, nghiền trước khi uống hay dạng hỗn dịch, tùy theo lứa tuổi của bé để lựa chọn dạng thuốc cho thích hợp. Có thể uống thuốc vào bất cứ thời điểm nào trong ngày, không cần phải nhịn đói. Tuy nhiên uống vào buổi tối trước khi đi ngủ là tốt nhất. Hiện nay, ở trường mầm non, các bé cũng được cho uống thuốc một lần trong năm, thường vào đầu năm học, các bậc phụ huynh nên lưu ý cho bé uống nhắc lại sau 6 tháng.