K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 3 2022

câu 4:

Người Việt đã tiếp thu có chọn lọc và sáng tạo văn hóa của Trung Quốc cho phù hợp với truyền thống nước ta, ví dụ như:
- Tiếp thu chữ Hán nhưng để sử dụng ghi âm tiếng Việt, gọi là chữ Nôm
- Tiếp thu những lễ tiết truyền thống của Trung Quốc ví dụ như Tết Nguyên đán nhưng vẫn gữ những nét truyền thống bản sắc của nhân dân ta như gói bánh chưng, bánh giày, thờ cúng tổ tiên.
- Tiếp thu hệ tư tưởng Nho giáo, theo đó thân phận người phụ nữ trong xã hội rất thấp kém, nhưng nhân dân ta đã sáng tạo giữ nguyên sự tôn trọng đối với phụ nữ.

Câu 5: Theo em tiếng nói có vai trò thế nào trong việc giữ gìn và phát triển bản sắc văn hóa dân tộc? Em có suy nghĩ gì về việc học ngoại ngữ trong thời đại ngày nay?

Tiếng nói là phương tiện giao lưu, truyền bá văn hóa, trao đổi tư tưởng tình cảm của con người. Trong hàng ngàn năm Bắc thuộc, người Việt vẫn nghe, nói và truyền cho nhau bằng tiếng mẹ đẻ, tiếng mẹ đẻ cũng trở thành một giá trị văn hóa của người Việt ta.
Việc học ngoại ngữ trong thời đại cách mạng khoa học công nghệ và xu thế toàn cầu hóa như ngày nay là rất cần thiết, nhờ ngoại ngữ, người Việt có thể giao lưu văn hóa, tiếp thu các thành tựu khoa học kĩ thuật của thế giới. Tuy nhiên, việc trong giao tiếp hàng ngày một số người trẻ sử dụng ngoại ngữ “pha” với tiếng Việt là không nên, không giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt
câu 3 mik ko bt nha

-

Hai Bà Trưng (13 tháng 9 năm 14 - 5 tháng 3 năm 43) là tên chỉ chung hai chị em Trưng Trắc (徵側) và Trưng Nhị (徵貳), hai người phụ nữ được đánh giá là anh hùng dân tộc của người Việt.[5] Trong sử sách, hai Bà được biết đến như là những thủ lĩnh khởi binh chống lại chính quyền đô hộ của Đông Hán, lập ra một quốc gia với kinh đô tại Mê Linh và Trưng Trắc tự phong là Nữ vương. Thời kì của hai Bà xen giữa thời kỳ Bắc thuộc lần 1 và Bắc thuộc lần 2 trong lịch sử Việt Nam. Đại Việt sử ký toàn thư coi Trưng Trắc là một vị vua trong lịch sử, với tên gọi Trưng Nữ vương (徵女王).

Sau khi cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng bị quân Đông Hán dưới sự chỉ huy của Mã Viện đánh bại, theo sử Trung Quốc thì hai bà đã bị chặt đầu đem về Lạc Dương. Còn theo chính sử Việt Nam thì vì không muốn chịu khuất phục, Hai Bà Trưng đã gieo mình xuống dòng sông Hát Giang tự sát. Ngoài chính sử, cuộc đời và sự nghiệp của Hai Bà Trưng được phản ánh trong rất nhiều ngọc phả và thần phả. Vì sự thiếu thống nhất giữa các nguồn tài liệu, nhiều sử gia đã dùng nguồn thần phả, ngọc phả bổ sung cho cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng.

-Người xưa thường nói: "Sinh vi tướngtử vi thầnnghĩa là khi còn sống làm tướng chỉ huy quân đội, khi chết trở nên thần thánh được nhân dân tôn thờ)

15 tháng 2 2023

Chọn đáp án D.

15 tháng 2 2023

d

9 tháng 3 2016

1.

- Ra sức bóc lột dân ta bằng các thứ thuế nhất là thuế muối, thuế sắt,... và bắt cống nạp những sản vật quý hiếm như ngà voi, sừng tê, ngọc trai.

- Cho người Hán sang ở lẫn với dân ta bắt dân ta phải theo phong tục của họ, âm mưu đồng hóa dân tộc ta.

 

 

3 tháng 1 2021

Vì các Vua Hùng đã mất bao nhiêu năm dựng nước và giữ nước suất 18 đời,nếu chúng ta ko giữu lấy nước thì đã uổng công các vua đã gây dựng nước để chúng ta sinh sống, ko vào kiếp thành nô lệ phục vụ cho nươc khác

  
10 tháng 4 2016

1. hiên ngang chống giặc ngoại xâm, ko khuất phục bất kì 1 ai.

2. thời kì Bắc thuộc là thời kì nước ta chịu sự đô hộ, phải phụ thuộc vào Phía Bắc

BÀ TRƯNG-BÀ TRIỆU-LÝ BÍ-NGÔ QUYỀN

3.hùng dũng đánh tan quân xâm lược, nổi dậy khời nghĩa ko chịu khuất phục