K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

- Tình hình chính trị, xã hội mất ổn định, rối ren, chính quyền phong kiến trung ương suy yếu, mâu thuẫn xã hội phát triển sâu sắc => Nhiều cuộc khởi nghĩa của nhân dân nổ ra.
- Chiến tranh liên miên, tàn khốc giữa các phe phái, các tập đoàn phong kiến (chiến tranh Nam - Bắc, chiến tranh Trịnh - Nguyễn).
- Các cuộc chiến tranh để lại những hậu quả nghiêm trọng: Nhân dân đói khổ, đất nước bị chia cắt, kéo dài đến cuối thế kỉ XVIII, gây bao đau thương cho dân tộc và sự tổn hại cho sự phát triển của đất nước.

2 tháng 3 2017

-Vua quan nhà Trần ăn chơi sa đọa

- Quan lại bắt dân xây dinh thự , chùa chiền . Trong triều bị bọn nịnh thần lũng đoạn ( Chu văn An dâng sớ xin vua chém 7 tên nịnh thần )

- Nhà Trần bất lực trước sự xâm lược của Champa và sự ngang ngược của nhà Minh .

- Đời sống nhân dân càng khổ cực.

Do bị áp bức bóc lột nên nông dân và nô tì nổi dậy đấu tranh:

- Khởi nghĩa nông dân Ngô Bệ 1344-1360: ở Yên Phụ- Hải Dương .

- Khởi nghĩa nông dân Nguyễn Thanh, Nguyễn Ky ở Thanh Hóa năm 1379.

- Cuộc khởi nghĩa nông dân do nhà sư Phạm Sư Ôn lãnh đạo năm 1390 ở Quốc Oai – Sơn Tây , tiến vào Thăng Long 3 ngày .

- Khởi nghĩa của Nguyễn Nhữ Cái ở Sơn Tây 1399

Đất nước ta bị chia cắt ngay trong chính nôi bộ của chúng ta ( đàng trong dàng ngoài ). Chiến tranh gây thiệt hại cho nhân dân , cho sự phát triển kinh tế

4 tháng 11 2016

Mình tả đền Ăng-co Vát nha !

Angkor Vat là khu quần thể kiến trúc nổi tiếng và trở thành biểu tượng của đất nước Campuchia. Hãy cùng tìm hiểu những điều đặc biệt của kiến trúc này nhé:

 

Angkor Vat là khu quần thể kien truc canh quan nổi tiếng và trở thành biểu tượng của đất nước Campuchia. Hãy cùng tìm hiểu những điều đặc biệt của kiến trúc này nhé:

Nằm về phía Đông Nam thành Yasodhara -pura, Ăngco Vat tọa lạc trên một khuôn viên có hình gần vuông 1.500m X 1.300m, xung quanh có hào rộng và khá sâu, phải dùng nhiều bậc thang mới xuống được tới mặt nước. Khác với lệ thường quay cổng hướng Đông, cổng chính của đền Ăngco Vat quay hướng Tây – về hướng đô thành. Một con đường dài tới 350m, rộng 9,5m nối từ cổng tới chân đền, hai bên có hai hàng lan can đá chạm hình rắn.


Khu Angkor Wat có chu vi gần 6 km và diện tích khoảng 200 ha, nơi cao nhất là đỉnh tháp của ngôi đền chính, có độ cao 65m. Angkor Wat là đền núi duy nhất ở Campuchia có lối vào chính ở hướng tây, hướng Mặt Trời lặn.

 

Xung quanh ngôi đền, có hào rãnh bao bọc; bên ngoài bức tường có nhiều hồ chứa nước, sự thiết kế của ngôi đền này rất cân đối và xinh đẹp, có qui mô to lớn, khu vực nằm trong vòng tường, rộng tới 83610m².

 

Trung tâm của thánh điện là một tòa tháp cao 61m. Muốn đi tới đó phải qua mấy cửa, một bậc thềm cao và một sân rộng. Chung quanh tòa tháp thấp hơn, đó là dấu hiệu đặc trưng của toàn bộ kiến trúc.

 

Với những phù điêu phong phú, nhiều màu sắc để trang trí, hoàn toàn tương xứng với sự thiết kế cân đối và nghiêm trang. Trên những bức phù điêu đá này, đã miêu tả những cảnh tượng trong sử thi Ấn Độ. Rất nhiều thần linh nam và nữ vui vẻ nhảy múa với nhau trong tư thế trêu chọc. Qua một hành lang phù điêu nối tiếp nhau, chạy dài đến mấy trăm thước Anh, đã thể hiện nhiều nhân vật chân thật trong lịch sử của Campuchia. Hình tượng được mọi người yêu thích và thường xuất hiện trên phù điêu, chính là vị nữ thần nhảy múa của Campuchia.iêu tả đền dưới đây là miêu tả từ ngoài vào, từ dưới lên và từ thấp lên cao và được chia làm các khu vực.

 

Chu vi đền là 6 km, tường đá cao 8m, bề dày 1m. Có tất cả 5 tháp, tháp chính cao 65m, 4 tháp phụ cao 40m.

 

Con đường dẫn tới chính môn Angkor Wat cũng được làm bằng đá tảng dài 230m, mặt lộ rộng gần 10m cao 5m so với mặt nước hồ trong xanh ở hai bên.

 

Hào nước bao bọc Angkor Wat rộng 190m tạo nên một hình vuông dài một cây số rưỡi. Khu đền chính được xây dựng theo hình Kim Tự Tháp, với 5 tháp chính tượng trưng cho núi Meru của Ấn Độ và được chia làm 3 cấp độ cao, độ cao thứ nhất tượng trưng cho địa ngục hay là đất, tầng 2 tượng trưng cho đất liền hay là đất, độ cao thứ 3 tượng trưng cho gió hay thần thánh. Tầng trên cùng được xem là cao nhất với độc cao tuyệt đối là 65m, có 7 vòng tượng trưng cho bảy rặng núi thiêng của Meru vươn lên giữa rừng già. Mỗi tháp có hình dáng nột đóa hoa sen đang nở. Đền Angkor không phải là ngôi đền đẹp nhất mà là ngôi đền được bảo quản ở tình trạng tốt nhất.

 

Chính điện Angkor Wat là một kiến trúc ba tầng, kết nối với nhau nhờ những hành lang sâu thẳm. Điểm cần lưu ý là toàn bộ kiến trúc Angkor Wat là những phiến đá xanh, ở đâu cũng thấy chạm trổ hoa văn, phù điêu theo tích xưa truyện cổ mà các chuyên gia nói rằng xuất phát từ sử thi Ấn Độ Mahabharata và Ramayana.

 

Tầng 1: Địa ngục

Có thể nói Angkor Wat được xem là công trình được xây dựng vào nền cực thịnh của Angkor. Đây có thể xem là bức tranh điêu khắc trên đá to nhất, dài nhất của thế giới được điêu khắc hoàn toàn bằng tay. Với bề cao 2,5m và chạy dài hơn 800 mét miêu tả những điển tích trong kinh điển Bà La Môn, những chiến công của vua Suryavarman II- người tạo dựng ngôi đền. Nhờ được bảo vệ bởi bức trần và mái hành lang chạy xuyên suốt, bức tranh dường như còn nguyên vẹn và như mới. Phía trong cùng của bức tranh là cuộc chiến khuấy biển sữa trong truyền thuyết, những chú khỉ và trận chiến của thần Sita, những điệu múa của tiên nữ Aspara... Tại các góc của Angkor Wat và từng centimet của ngôi đền, không chỗ nào là không có điêu khắc. Những đường nét điêu khắc trên đá tỉ mỉ đến mức người ta lầm tưởng là chúng được điêu khắc trên một khuôn mẫu có sẵn. Nguyên tắc xây dựng ngôi đền được xây dựng trên nguyên tắc, sắp xếp đá trước, sau đó các kiến trúc sư mới bắt đầu điêu khắc. Bằng chứng là tại các cây cột ở tầng thứ nhất vẫn còn vết tích của những bức tranh điêu khắc còn dang dở. Tầng nhất của Angkor có các hồ nước dùng cho vua tắm rửa, tẩy rửa tội lỗi và thoát y hiện nay đã khô cạn nước và nhằm bảo vệ cho di tích.

 

Tầng 2: Trần gian

Là một khoảng sân rộng được bao bọc bởi dãy tường thành bao bọc, bên trong là các gian điện thờ các vị thần, khu vực tầng tháp thứ hai là nơi có hệ thống thoát hước cho cả ngôi đền. Tại các gian điện thờ các vị thần Visnu giáo to lớn bằng đá đen nhưng lại bị người dân Campuchia hiện tại lầm tưởng là Phật Thích Ca nên đã mặc áo vàng và thờ cúng nhưPhật giáo. Tại tầng 2 có vô số những bức tranh Apsara nhảy múa với bộ ngực trần. Cặp nhũ hoa của bức tượng bóng loáng do du khách nghịch ngợm sờ mó lâu ngày. Có hướng dẫn viên đã biết cách phân biệt nữ thần nào có gia đình và nữ thần nào chưa có gia đình nhờ vào nếp nhăn ở bụng.

 

Tầng 3: Thiên đàng

Là tầng cao nhất, nơi được xem là nơi cư ngụ của thần thánh với độ cao 65m. Các cầu thang đi lên các tháp trung tâm chia làm 4 mặt. Tầng thứ ba gồm hai hành lang chữ thập cắt nhau thẳng góc ở giữa. Ở điểm giao tiếp của hai hành lang là trung tâm đền Angkor Wat. Xưa kia trung tâm đền có tượng thờ bằng vàng thần Vishnu, nhưng tượng đã bị mất. Ngày nay trung tâm đền có các tượng thờ Phật. Tháp ở trung tâm đền là tháp cao nhất Angkor Wat, chung quanh tháp là bốn hành lang hình vuông. Ở mỗi góc hành lang là một tháp. Tháp trung tâm và bốn tháp chung quanh tạo thành tòa chân trời nổi tiếng của Angkor Wat khi ta nhìn từ đàng xa hay lúc gần đến khuôn viên đền. Các cầu thang đi lên dốc đứng gần như 45 độ, hẹp và vô cùng khó leo. Nó không dành cho những du khách tim mạch và những người lớn tuổi. Đã xảy ra tai nạn đối với du khách và nhiệm vụ đặt ra cho các nhà quản lý Angkor chính là việc phải xây dựng một cầu thang sắt có tay vịn và bục gỗ che chắn nhằm bảo vệ di tích. Bốn mặt của tháp đã được xây dựng một tháp có cầu thang sắt đi lên. Trong những gian phòng lớn của ngôi đền, có một gian rất huyền bí, du khách thường đến đó đứng hơi sát tường nắm chặt bàn tay và vỗ lên ngực nhẹ nhẹ thì lập tức có tiếng vang vọng như mình đang đánh trống, gian phòng này nếu nhìn từ bên ngoài vào thì được thiết kế ở phía bên trái. Với rất nhiều các tiên nữ được điêu khắc trên tường thì có một tiên nữ há miệng nhe bốn cái răng do cô này mắc cỡ mới tiến cung nên đứng thầm cười một mình bên phải sát cánh cửa.

15 tháng 8 2016

Câu 1: Xã hội phong kiến ở châu Âu được hình thành như sau:

- Người Giéc-man tràn xuống xâm chiếm các vùng đất châu Âu
- Sau khi chiếm được, họ lập nên các vương quốc và chiếm ruộng đất của các chủ nô Rô-ma cũ rồi chia phần nhiều hơn cho các quý tộc và tướng lĩnh quân sự
- Phong tước chức cho các tướng lĩnh quân sự và quý tộc

 Các tướng lĩnh quân sự và quý tộc vừa có ruộng đất, vừa có quyền thế, họ trở thành lãnh chúa phong kiến. Nông dân và nô lệ trở thành nông nô
 XHPK ở Châu Âu hình thành

Câu 2: Lãnh địa phong kiến là vùng đất riêng của mỗi lãnh chúa phong kiến. Đây cũng là đơn vị chính trị kinh tế cơ bản thời XHPK

Câu 3: XHPK khác thành thị trung đại ở phương diện kinh tế, giai cấp ở các điểm sau:

a. Kinh tế
+ Kinh tế ở XHPK là nền kinh tế tự cấp, nông nô tự làm và tự sử dụng những gì mình làm ra
+ Thành thị trung đại là nền kinh tế có sự trao đổi, mua bán ở nơi đông người

b. Giai cấp
+ Ở XHPK chỉ có 2 giai cấp là lãnh chúa phong kiến và nông nô
+ Ở Thành thị trung đại có thêm thợ thủ công và thương nhân

Câu 4 LĐPK: 
+ kinh tế: tự túc, tự cấp 
+ hình thức sản xuất: nông nghiệp, thợ thủ công 
+ Xã hội: lãnh chúa, nông nô 
TTTĐ: 
+ kinh tế: trao đổi mua bán hàng hoá 
+ hình thức sản xuất: thủ công nghiệp, thương nghiệp 
+ Xã hội thợ thủ công, thương nhân 
2 tháng 11 2016

biết rồi chờ tí

18 tháng 12 2016

- Thời Ngô Quyền, bỏ chức tiết độ sứ, lên ngôi vua.
- Đinh bộ lĩnh, dẹp loạn 12 sứ quân, đặt tên nước là Đại Cồ Việt. kẻ nào phạm tội trừng phát rất mạnh tay.
- Lê Hoàn được suy tôn làm vua, đành thắng quân tống xân lược.
Khẳng định chủ quyền đất nước, độc lập tự do của dân tộc. Khả năng bảo vệ dân tộc trước mọi thế lực bên ngoài.

13 tháng 11 2018

Trả lời ngắn gọn dễ hiểu :

Chủ quyền đất nước, độc lập tự do của dân tộc. Khả năng bảo vệ dân tộc trước mọi thế lực bên ngoài.

26 tháng 4 2017

Ở Đàng Ngoài, do chiến tranh liên miên, nhà nước Lê - Trịnh ít quan tâm đến nông nghiệp ,ruộng đất. Hậu quả mất mùa đói kém thường xuyên , ruộng đất bị bọn cường hào đem cầm bán. Quan lại tham ô hoành hành

Bài 17 . Đời sống kinh tế , văn hóa , thời Lý , Trần , Hồ ( thế kỉ X - đầu thế kỉ XV)A.HĐKĐ-Cho bt thông tin dưới đây gợi cho em liên hệ đến triều đại phon kiến nào trong lịch sử dân tộc .-Nêu những hiểu bt của e về tình hình kih tế , văn hóa của các triều đại phong kiến Lý , Trần , Hồ .B.HĐHTKT1. Tìm hiểu đời sống kinh tế thời Lý- Trình bày tình...
Đọc tiếp

Bài 17 . Đời sống kinh tế , văn hóa , thời Lý , Trần , Hồ ( thế kỉ X - đầu thế kỉ XV)

A.HĐKĐ

-Cho bt thông tin dưới đây gợi cho em liên hệ đến triều đại phon kiến nào trong lịch sử dân tộc .

-Nêu những hiểu bt của e về tình hình kih tế , văn hóa của các triều đại phong kiến Lý , Trần , Hồ .

B.HĐHTKT

1. Tìm hiểu đời sống kinh tế thời Lý

- Trình bày tình hình nông nghiệp dưới thời Lý , việc cày ruộng tịch điền của nhà vua có ý nghĩa như thế nào ?

- Nêu bước phát triển mới của thủ công nghiệp , thương nghiệp thời Lý .

-Cho bt vc thuyền buôn nhiều nước đến buôn bán vs Đại Việt đã phản ánh tình hình thương nghiệp của nước ta hồi đó như thế nào.

CÁC BN GIÚP MINK VS CHIỀU NAY CẦN GẤP ĐỂ MINK ĐI HC THÊM R ^^

2
13 tháng 12 2016

dài quá đấy

18 tháng 12 2016

kb với mk ko

 

 

9 tháng 12 2016

Câu 2 :

GD nc ta hiện nay đã phát triển hơn trước rất nhiều : - Mỗi năm đều có những bài kiểm tra để khảo sát học sinh.
- Mỗi học sinh đều được tạo điều kiện thuận lợi nhất để có thể được học tập .
- Tổ chức rất nhiều cuộc thi cho học sinh có thể là qua internet hoặc n~ cuộc thi giao lưu vs các bạn tỉnh khác , hoặc quốc tế !