Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
-Các ngành nghề thủ công truyền thống ở các làng , xã phát triển:kéo tơ, dệt lụa, đúc đồng, ...
-Nhiều làng thủ công chuyên nghiệp ra đời: Bát Tràng làm gốm, làng Vân Tràng rèn sắt ...
Các xưởng thủ công do nhà nước quản lí( cục bách tác)
Nghề khai mỏ được đẩy mạnh: mỏ đồng, vàng, ...
-> quy mô sản xuất của ngành thủ công nghiệp mở rộng. trình độ kỹ thuật cao.
Chúc bạn học tốt!!!
các ngành nghề thủ công truyền thống ở các làng , xã phát triển:kéo tơ, dệt lụa, đúc đồng, ...
nhiều làng thủ công chuyên nghiệp ra đời: Bát Tràng làm gốm, làng Vân Tràng rèn sắt ...
các xưởng thủ công do nhà nước quản lí( cục bách tác)
nghề khai mỏ được đẩy mạnh: mỏ đồng, vàng, ...
-> quy mô sản xuất của ngành thủ công nghiệp mở rộng. trình độ kỹ thuật cao.
Nghệ thuật :hội họa ,điêu khắc ,kiến trúc,.thủ công mĩ nghệ.....-> phong cách đọc đáo , trình độ cao
Kiến trúc :trình độ cao , lâu đời và độc đáo
Điêu khắc:kĩ thuật cao ,đường nét tinh tế ,có tính thẩm mĩ cao ?(ví dụ: tượng phật được tạc trong hang đá)
* Quân đội :
- Thi hành nhiều chích sách " Ngự binh ư nông "
- Gồm 2 bộ phận : Cấm quan và quân địa phương
+ Thời Ngô-Đinh-Tiền Lê đạo phật phát triển nhất.
+ Vì Các nhà sư từng là người có học vì thế được nhà vua trọng dụng
+ Cảm nhận của em là : Qua hình 10 và hình 11 em thấy được bàn tay tài hoa, khéo léo về nghệ thuật điêu khắc đá tạo nên di sản chùa Nhất Trụ
Chúc bạn học tốt nhé !
*Nông nghiệp:
- Quyền sở hữu ruộng đất chủ yếu thuộc về làng xã, theo tập tục chia nhau cày, cấy, nộp thuế, đi lính và làm lao dịch cho nhà vua.
- Việc đào vét kênh mương, khai thẩn đất hoang được chú trọng nên nông nghiệp ổn định, bước đầu phát triển
- Nghề trồng dâu nuôi tằm cũng được khuyễn khích -> Năm 987, 989 được mùa
*Thủ công nghiệp:
- Xây dựng một số xưởng thủ công. Từ thời ĐInh đã có xưởng đúc tiền, chế tạo vũ kí, may mũ áo, xây dựng chùa chiền...
- Các nghề thủ công cổ truyền cũng phát triển như dệt lụa, làm gốm
*Thương nghiệp:
- Nhiều trung tâm buôn bán, chợ làng quê được hình thành, nhân dân 2 nước Việt - Tống thường xuyên qua lại, trao đổi hàng hóa.
Trước đây việc kiện tụng đều do quan xử lí nên có người xử khắc nghiệt có người xử oan ức nhà Lý làm theo bộ luật hình thư để có sự công bằng.
Đồng thời giảm sự nhung nhẽo lừa bịp của quan đại thần
Bộ Hình thư thời Lý nhằm bảo vệ vua, cung điện, bảo vệ của công, tài sản của nhân dân, nghiêm cấm mổ trâu bò, người phạm tội xử phạt rất nghiêm khắc.