Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Qua những lời tâm tình, căn dặn, người cha muốn nói với con về ý chí, nghị lực sống.
- Theo tác giả, cần có người ham đọc và có sách hay để đọc để giải quyết tình trạng sa sút của văn hóa đọc hiện nay.
- Em tán thành với ý kiến của tác giả về vấn đề này. Vì thông thường, người ta chỉ kêu gọi mọi người hãy đọc sách mà chưa để ý đến chất lượng của sách cũng như nền tảng văn hóa cần thiết để có thể đọc được những cuốn sách hay.
Nhân vật người bố:
- Kiên nhẫn dạy con cách cảm nhận về vẻ đẹp và sự sống trong khu vườn; gần gũi, chia sẻ nhiều cảm xúc, suy nghĩ với con như một người bạn thân thiết; coi con là “món quà” quý giá nhất của cuộc đời;...
- Yêu thương Tí, trân trọng đón nhận món quà đơn sơ của Tí,...
- Thích trồng hoa, luôn chăm sóc và biết lắng nghe “tiếng nói” của khu vườn, nhịp sống của thiên nhiên,...
→ Có thể thấy, nhân vật người bố là một người rất yêu thương con, luôn quan tâm, gần gũi với con và có tâm hồn phong phú, sâu sắc; có trái tim nhân hậu.
- Em đồng tình với ý kiến thứ hai, vì với em cuỗ song này tươi đẹp hay bế tắc phụ thuộc vào thái độ sống của mỗi người. Với em thì cuộc sống luôn là những ngày tươi đẹp.
Các cuộc hỏi - đáp | Hỏi | Đáp |
Giữa “ông” với “bố” | “Nhìn lây cây cau con thấy điều gì?” | “Con thấy bầu trời xanh” |
Giữa “ông” với “tôi” | “Nhìn lên cây cau cháu thấy gì?” | “Cháu thấy bài học làm người ngay thẳng. Đó là triết lí của ông phải không ạ?” |
Giữa “tôi” với “ông” | “Vậy nhìn lên cây cau, ông đã thấy gì ạ?” | “Ông thấy tương lai tươi đẹp của dòng họ ta” |
Giữa “tôi” với hàng cau | “Ở trên đó cau có gì vui? | Từ trên những tàu cau một đàn chim xòe cánh bay ra |
“Cau có thấy bầu trời cao rộng?” | Những tàu cau đung đưa, tạo ra âm thanh xào xạc |
Có thể nói: trò chuyện về cây cau, với cây cau cũng là cách giúp các nhân vật tự hoàn thiện bản thân bởi vì khi trò chuyện với cây cau, đó sẽ là một cách giúp các nhân vật tự nhìn nhận lại để hoàn thiện bản thân hơn. Bởi mỗi người một cách nghĩ, một “sự thấy” về cây cau sẽ làm nên sự đa tính cách, khác biệt, suy nghĩ khác nhau.
tính bạn thật sự ? một điếu quá xa xỉ và khi có thì cực kỳ mỏng mAnh dễ vỡ, có thể tan nát vì sự hiểu lầm qua câu nói hỏi thăm sức khỏe bạn , quan tâm nhưng bị nghi là ích kỷ, xa lánh bạn>>>>>>>>>>>>>>.......................................................
hiếm ai có một tình bạn đẹp thực sự =) t thì...đã từng
"tình bạn" chắc chắn sẽ ko hoàn hảo nhưng mỗi người nên biết và thấu hiểu nhau
nó là một phần ko hề nhỏ trong quãng đời của bn, mang cho bn bao kỉ niệm đáng để nhớ :)
bây h còn ở bên nhau thì nên trân trọng, mai này mỗi ng` bước đi trên con đường riêng ròi....chắc sẽ quên nhau >:
p/s: đây là lần đầu t tl câu ngoài lề, thực sự là 1 câu hỏi rất hay, ko có lời giải nhất định!
d,Ý kiến cho hai câu đầu của bài thơ thuần tuý tả cảnh, hai câu sau của bài thơ thuần tuý tả tình là chưa chính xác, bởi:
Ta hãy chú ý đến chữ “sàng” trong câu thơ thứ nhất (sàng ở đây có nghĩa là giường). Như thế chữ sàng gợi cho ta nghĩ rằng nhà thơ đang nằm mà không ngủ được. Và cũng vì nằm trên giường không ngủ thì mới thấy ánh trăng xuyên qua cửa. Hơn thế nữa chắc chắn phải có một chủ thể trữ tình ở đây thì mới có cái sự “nghi” (Ngỡ mặt đất phủ sương) được. Nhân vật trữ tình rất có thể là chưa ngủ, hoặc ngủ rồi nhưng tỉnh dậy và không ngủ được nữa. Trong trạng thái mơ màng ấy mới có cái sự nghi ngờ rất đẹp (trăng sáng mà ngỡ là sương). Như thế dù không trực tiếp tả người, câu thơ vẫn gợi lên được trạng thái và tình cảm của con người.
- Hai câu thơ sau cũng vậy. Thực ra chỉ có đúng ba chữ trực tiếp tả tình, đó là: tư cố hương (nhớ về quê cũ), còn lại đều tả cảnh, tả người. Hay nói chính xác hơn cảnh được tả để chuyển tải cái tình quê hương da diết.
Như thế, từ đây có thể rút ra kết luận: trong bài thơ này (và cả một số bài thơ Đường khác nữa), hai câu đầu (hoặc nửa trên) thường thiên về tả cảnh (trong cảnh có tình), ngược lại hai câu sau thiên về tả tình (trong tình có cảnh).
/hoi-dap/question/108228.html
Em đồng tình với những điều nhân vật người bố nói về các “món quà”. Vì vẻ đẹp của món quà không nằm ở giá trị vật chất, cách trao tặng và đón nhận một món quà thể hiện con người chúng ta, chính tình cảm yêu thương chân thành khiến cho món quà trở nên quý giá…