K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 3 2022

Các tín ngưỡng dân gian Việt Nam (nét đẹp trong tín ngưỡng dân gian Việt Nam):

- Tục thờ cúng tổ tiên.

- Cúng Giao thừa ngoài trời.

- Giỗ tổ Hùng Vương

- Thờ mẫu tam phủ...

Em làm gì để bảo tồn và phát huy tín ngưỡng truyền thống của dân tộc?

- Em cần tìm hiểu,học tập,phát huy những tín ngưỡng truyền thống tốt đẹp của dân tộc

- Không lạm dụng nó để mưu cầu lợi ích cá nhân

- Truyền bá cho các bạn bè quốc tế biết về những tín ngưỡng tốt đẹp của dân tộc

- Trân trọng,giữ gìn,bảo tồn những tín ngưỡng tốt đẹp đó

- Cùng chung tay với mọi người để giữ gìn cảnh quan nơi đền thờ,chùa linh thiêng,...

18 tháng 3 2021

Nét đẹp trong tín ngưỡng dân gian Việt Nam là gì ?

- Các tín ngưỡng truyền thống tốt đẹp được phát huy, tôn trọng như thờ cúng tổ tiên, tôn thờ những người có công với làng với nước, nhất là những người có công lớn trong sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc.

- Bên cạnh chùa chiền, các nhà thờ đạo, những đền thờ, lăng miếu được xây dựng ở nhiều nơi.

 

 

 

27 tháng 3 2021

- Các tín ngưỡng truyền thống tốt đẹp được phát huy, tôn trọng như thờ cúng tổ tiên, tôn thờ những người có công với làng với nước, nhất là những người có công lớn trong sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc.

- Bên cạnh chùa chiền, các nhà thờ đạo, những đền thờ, lăng miếu được xây dựng ở nhiều nơi.



 

7 tháng 2 2018

- Các tín ngưỡng truyền thống tốt đẹp được phát huy, tôn trọng như thờ cũng tổ tiên, tôn thờ những người có công với làng với nước,..

- Lăng miếu được xây dựng ở nhiều nơi.

29 tháng 3 2021

tham khảo

Để bảo tồn và phát huy tín ngưỡng dân gian Việt Nam, chúng ta cần phải :

- Biết trận dụng và phát huy những tín ngưỡng truyền thống của dân tộc như : thờ cúng tổ tiên, tôn thờ những người có công lớn đối với đất nước,..

- Tích cực tham gia việc bảo tồn tín ngưỡng dân tộc

- Không tiếp cận các thông tin tiêu cực, các thông tin phản cảm đối với văn hóa truyền thống VN

- Ý thức được việc bảo tồn tín ngưỡng văn hóa Việt Nam.

14 tháng 10 2023

Câu 1:
- Hãy tôn trọng và đánh giá cao các giá trị văn hóa, phong tục, và truyền thống của các dân tộc trong Việt Nam. Hiểu và học hỏi về lịch sử, ngôn ngữ, và phong tục của các dân tộc khác nhau để xây dựng sự hiểu biết và lòng tôn trọng đối với nhau.

- Tham gia vào các hoạt động giao lưu văn hóa, festival, cuộc thi, và chương trình truyền thông liên quan đến văn hóa các dân tộc, qua đó tạo cơ hội gặp gỡ, giao lưu và tương tác với thành viên của các dân tộc khác.

- Góp phần vào việc xây dựng tình yêu nước và tinh thần đoàn kết bằng cách thể hiện lòng tự hào về đất nước và sự đa dạng văn hóa trong Việt Nam. Tránh gây ra hoặc lan truyền các ý kiến phân biệt, kỳ thị hoặc xúc phạm đối với bất kỳ dân tộc nào.

- Góp phần vào các hoạt động xã hội như công tác từ thiện, hoạt động cộng đồng, và các tổ chức tình nguyện, qua đó tạo ra cơ hội giao lưu, hợp tác, và chia sẻ giữa các dân tộc.

- Sử dụng truyền thông và các hoạt động giáo dục để nâng cao nhận thức về khối đại đoàn kết và tôn trọng đa dạng dân tộc. Chia sẻ kiến thức và thông tin về các dân tộc, văn hóa, và lịch sử của Việt Nam để tăng cường sự hiểu biết và sự đồng lòng trong xã hội.

14 tháng 10 2023

Câu 2:
Kinh tế nông nghiệp:

   - Vai trò: Kinh tế nông nghiệp là nguồn cung cấp thực phẩm, đảm bảo sự phát triển và tồn tại của cộng đồng. Nông nghiệp cung cấp lương thực, rau quả, gia súc và sản phẩm thủy sản để đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng và sinh hoạt hàng ngày.
   - Vị trí: Nông nghiệp chiếm một vị trí quan trọng trong nền kinh tế Việt Nam. Nông sản từ các nông trường và vùng nông thôn cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp chế biến thực phẩm và xuất khẩu. Ngoài ra, nông nghiệp cũng tạo công ăn việc làm cho nhiều người dân và đóng góp vào thu nhập quốc gia.
Kinh tế thủ công nghiệp:
   - Vai trò: Kinh tế thủ công nghiệp đóng vai trò quan trọng trong việc bảo tồn và phát triển nghề truyền thống, văn hóa dân tộc. Nó thể hiện sự đa dạng và sáng tạo của các dân tộc Việt Nam thông qua sản xuất các sản phẩm thủ công như nón lá, gốm sứ, thêu thùa, dệt may và điêu khắc.
   - Vị trí: Kinh tế thủ công nghiệp là một ngành kinh tế quan trọng để duy trì và phát triển văn hoá truyền thống của các dân tộc. Các sản phẩm thủ công được tiêu thụ không chỉ trong nước mà còn được xuất khẩu, góp phần vào thu nhập quốc gia và giới thiệu nền văn hoá Việt Nam ra thế giới.

30 tháng 1 2019

Chọn A