K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1. Hoa nhãn có bao nhiêu noãn trong mỗi bông?A. 2B. 1C. 3D. 4Câu 2. Hạt là do bộ phận nào của hoa biến đổi thành sau thụ tinh?A. Bao phấnB. NoãnC. Bầu nhuỵD. Vòi nhuỵCâu 3. Sau khi thụ tinh, bầu nhuỵ của hoa sẽ biến đổi và phát triển thành gì?A. hạt chứa noãn.B. noãn chứa phôi.C. quả chứa hạt.D. phôi chứa hợp tử.Câu 4. Trong quá trình thụ tinh ở thực vật, tế bào sinh dục đực sẽ kết hợp...
Đọc tiếp

Câu 1. Hoa nhãn có bao nhiêu noãn trong mỗi bông?
A. 2
B. 1
C. 3
D. 4
Câu 2. Hạt là do bộ phận nào của hoa biến đổi thành sau thụ tinh?
A. Bao phấn
B. Noãn
C. Bầu nhuỵ
D. Vòi nhuỵ
Câu 3. Sau khi thụ tinh, bầu nhuỵ của hoa sẽ biến đổi và phát triển thành gì?
A. hạt chứa noãn.
B. noãn chứa phôi.
C. quả chứa hạt.
D. phôi chứa hợp tử.
Câu 4. Trong quá trình thụ tinh ở thực vật, tế bào sinh dục đực sẽ kết hợp với tế bào sinh
dục cái có trong noãn để tạo thành một tế bào mới gọi là gì?
A. phôi.
B. hợp tử.
C. noãn.
D. hạt.
Câu 5. Chọn từ/ cụm từ thích hợp điềm vào chỗ trống trong cây sau:
“Khi hạt phấn rơi vào đầu nhuỵ cùng loài thì hạt phấn hút chất nhầy trên đầu nhuỵ,
trương lên và nảy mầm thành ....”
A. chỉ nhị.
B. bao phấn.
C. ống phấn.

D. túi phôi.
Câu 6. Phát biểu nào dưới đây là đúng ?
A. Quả mọng được phân chia làm 2 nhóm là quả thịt và quả hạch.
B. Quả hạch được phân chia làm 2 nhóm là quả thịt và quả mọng.
C. Quả thịt được phân chia làm 2 nhóm là quả hạch và quả mọng.
D. Quả thịt được phân chia làm 2 nhóm là quả khô và quả mọng.
Câu 7. Phôi trong hạt gồm có bao nhiêu thành phần chính?
A. 4
B. 3
C. 2
D. 5
Câu 8. Chất dinh dưỡng của hạt được dự trữ ở đâu?
A. Thân mầm hoặc rễ mầm
B. Phôi nhũ hoặc chồi mầm
C. Lá mầm hoặc rễ mầm
D. Lá mầm hoặc phôi nhũ
Câu 9. Vì sao người ta chỉ giữ lại làm giống các hạt to, chắc, mẩy, không bị sứt sẹo và
sâu bệnh?
A. Vì những hạt này nảy mầm tốt dù gặp bất kỳ điểu kiện sâu bệnh hoặc thời tiết không
thuận lợi
B. Vì những hạt này có thể nảy mầm trong bất kì điều kiện nào mà không bị tác động
bởi các yếu tố của môi trường bên ngoài.
C. Vì những hạt này có phôi khoẻ và giữ được nguyên vẹn chất dinh dưỡng dự trữ. Đây
là điều kiện cốt lõi giúp hạt có tỉ lệ nảy mầm cao và phát triển thành cây con khoẻ mạnh.
D. Vì những hạt này có khả năng ức chế hoàn toàn sâu bệnh. Mặt khác, từ mỗi hạt này
có thể phát triển cho ra nhiều cây con và giúp nâng cao hiệu quả kinh tế.
Câu 10. Vì sao nói cây có hoa là một thể thống nhất?
A. Vì khi tác động vào một cơ quan sẽ ảnh hưởng đến các cơ quan khác và toàn bộ cây.
B. Vì có sự thống nhất giữa chức năng của các cơ quan.

C. Vì có sự phù hợp giữa cấu tạo và chức năng của mỗi cơ quan.
D. vì có sự phù hợp giữa cấu tạo và chức năng của mỗi cơ quan, có sự thống nhất giữa
chức năng của các cơ quan.
Câu 11. Cây con có thể được hình thành từ bộ phận nào dưới đây?
1. Hạt
2. Rễ
3. Thân
4. Lá
A. 1, 2, 3
B. 1, 2, 4
C. 1, 2, 3, 4
D. 1, 3, 4
Câu 12. Ở thực vật, bộ phận nào chuyên hoá với chức năng hấp thụ nước và muối
khoáng?
A. Hạt
B. Lông hút
C. Bó mạch
D. Chóp rễ
Câu 13. Loại tảo nào dưới đây có màu xanh lục?
A. Rong mơ
B. Tảo xoắn
C. Tảo nâu
D. Tảo đỏ
Câu 14. Loại tảo nào dưới đây có cấu tạo đơn bào?
A. Rau diếp biển
B. Tảo tiểu cầu
C. Tảo sừng hươu
D. Rong mơ
Câu 15. Loại tảo nào dưới đây có môi trường sống khác với những loại tảo còn lại?

A. Tảo sừng hươu
B. Tảo xoắn
C. Tảo silic
D. Tảo vòng
Câu 16. Vì sao nói “Tảo là thực vật bậc thấp” ?
A. Vì chúng không có khả năng quang hợp
B. Vì cơ thể chúng có cấu tạo đơn bào
C. Vì cơ thể chúng chưa có rễ, thân, lá thật sự.
D. Vì chúng sống trong môi trường nước.
Câu 17. Loại tảo nào dưới đây có màu nâu ?
A. Rau diếp biển
B. Rong mơ
C. Tảo xoắn
D. Tảo vòng
Câu 18. Khi nói về rêu, nhận định nào dưới đây là chính xác?
A. Cấu tạo đơn bào
B. Chưa có rễ chính thức
C. Không có khả năng hút nước
D. Thân đã có mạch dẫn
Câu 19. Rêu thường sống ở
A. môi trường nước.
B. nơi ẩm ướt.
C. nơi khô hạn.
D. môi trường không khí.
Câu 20. Ở cây rêu không tồn tại cơ quan nào dưới đây?
A. Rễ giả
B. Thân
C. Hoa
D. Lá

Câu 21. Rêu khác với thực vật có hoa ở đặc điểm nào dưới đây?
A. Rêu có mạch dẫn và phân nhánh
B. Rêu có rễ chính thức
C. Rêu có hoa
D. Thân rêu chưa có mạch dẫn và chưa phân nhánh
Câu 22. Em có thể tìm thấy rêu ở nơi nào sau đây?
A. Bãi cát dọc bờ biển
B. Chân tường rào ẩm
C. Trên sa mạc khô nóng
D. Trên những ghềnh đá cao
Câu 23. Rêu sau khi chết đi có thể được dùng làm
A. hồ dán.
B. thức ăn cho con người.
C. thuốc.
D. phân bón.
Câu 24. Đặc điểm nào dưới đây có ở dương xỉ mà không có ở rêu?
A. Sinh sản bằng bào tử
B. Thân có mạch dẫn
C. Có lá thật sự
D. Chưa có rễ chính thức
Câu 25. Cơ quan sinh sản của thông có tên gọi là gì?
A. Hoa
B. Túi bào tử
C. Quả
D. Nón

4
12 tháng 4 2020

môn sinh nha bn, nhưng bn phải đăng câu hỏi trên bingbe.com

12 tháng 4 2020

- Đây là môn sinh.

- Bạn có thể hỏi trên bingbe hoặc h, đăng nhập vẫn là nick của bạn.

- Tk cho mình nha !

- #Chúc học tốt !

I. Trắc nghiệm khách quan (5 điểm)(1đ) Câu 2: Hãy khoanh tròn vào chỉ 1 chữ cái (A, B, C, D, E) đứng trước phương án trả lời mà em cho là đúng: (4đ)1. Điểm khác nhau cơ bản của thực vật với động vật là:. Thực vật sống khắp nơi trên trái đất, phản ứng chậm với các chất kích thích từ bên ngoài. Thực vật tự tổng hợp chất hữu cơ, phản ứng chậm với các chất kích thích từ bên ngoài,...
Đọc tiếp

I. Trắc nghiệm khách quan (5 điểm)

(1đ) Câu 2: Hãy khoanh tròn vào chỉ 1 chữ cái (A, B, C, D, E) đứng trước phương án trả lời mà em cho là đúng: (4đ)

1. Điểm khác nhau cơ bản của thực vật với động vật là:

. Thực vật sống khắp nơi trên trái đất, phản ứng chậm với các chất kích thích từ bên ngoài

. Thực vật tự tổng hợp chất hữu cơ, phản ứng chậm với các chất kích thích từ bên ngoài, phần lớn không có khả năng di chuyển C. Thực vật rất đa dạng và phong phú, phần lớn không có khả năng di chuyển

D. Thực vật rất đa dạng và phong phú và sống khắp nơi trên trái đất

2. Cây có rễ cọc là cây có

A. Nhiều rễ con mọc ra từ 1 rễ cái

B. Nhiều rễ con mọc ra từ gốc thân

C. Nhiều rễ con mọc ra từ nhiều rễ cái

D. Chưa có rễ cái không có rễ con

3. Bộ phận quan trọng nhất của hoa là:

A. Tràng hoa và nhị

C. Nhị hoa và nhụy hoa

B. Đài hoa và nhuỵ

D. Tràng hoa và nhụy hoa

4. Chức năng quan trọng nhất của lá là:

A.Thoát hơi nước và trao đổi khí

B. Hô hấp và quang hợp

C. Thoát hơi nước và quang hợp

D. Hô hấp và vận chuyển chất dinh dưỡng

5. Nguyên liệu chủ yếu lá cây sử dụng để chế tạo tinh bột là

A. CO2 và muối khoáng

C. Nước và O2

B. O2 và muối khoáng

D. Nước và CO2

6. Cây có thể sinh sản sinh dưỡng bằng thân bò là:

A. Cây rau muống

. Cây cải canh

B. Cây rau ngót

D. Cây mùng tơi

7. Cây rau má có thể sinh sản sinh dưỡng bằng

A. Rễ

C. Lá

B. Thân

D. Củ

8. Tế bào thực vật khác tế bào động vật chủ yếu là:

A. Vách tế bào và nhân

C. Lục lạp và nhân

B. Tế bào chất và nhân

D. Vách tế bào và lục lạp I

lI. Tự luận (5 điểm

) Câu 3: Trình bày cấu tạo bộ phận sinh sản chính của hoa (1đ)

Câu 4: Kể tên 10 loại cây và sắp xếp chúng vào 2 nhóm rễ cọc và rễ chùm (1đ) 

câu 5: Trình bày ý nghĩa sự biến dạng của lá (1đ)

Câu 6: Trình bày thí nghiệm của sự vận chuyển nước và muối khoáng hòa tan ở cây (2đ)

 

1
16 tháng 4 2018

a) Ta có: P(x) = 3y + 6 có nghiệm khi

3y + 6 = 0

3y = -6

y = -2

Vậy đa thức P(y) có nghiệm là y = -2.

b) Q(y) = y4 + 2

Ta có: y4 có giá trị lớn hơn hoặc bằng 0 với mọi y

Nên y4 + 2 có giá trị lớn hơn 0 với mọi y

Tức là Q(y) ≠ 0 với mọi y

Vậy Q(y) không có nghiệm.

Câu 4: Thực phẩm nào sau đây dễ bị mất chất dinh dưỡng trong quá trình sơ chế (rửa, cắt thái) ? *a. Thịt, cáb. Quả táo, quả lêc. Rau cải bắpd. Hạt đỗ đenCâu 5. Chất dinh dưỡng nào dễ bị mất trong quá trình chế biến thực phẩm (đun nấu quá lâu)? * a. Chất khoángb. Chất đạmc. Chất đường bộtd. VitaminCâu 6. Phương pháp làm chín thực phẩm trong môi trường nhiều nước là: *a. Khob. Xàoc....
Đọc tiếp

Câu 4: Thực phẩm nào sau đây dễ bị mất chất dinh dưỡng trong quá trình sơ chế (rửa, cắt thái) ? *

a. Thịt, cá

b. Quả táo, quả lê

c. Rau cải bắp

d. Hạt đỗ đen

Câu 5. Chất dinh dưỡng nào dễ bị mất trong quá trình chế biến thực phẩm (đun nấu quá lâu)? *

 

a. Chất khoáng

b. Chất đạm

c. Chất đường bột

d. Vitamin

Câu 6. Phương pháp làm chín thực phẩm trong môi trường nhiều nước là: *

a. Kho

b. Xào

c. Luộc

d. Hấp

Câu 7. Món ăn nào sau đây được chế biến bằng phương pháp làm chín thực phẩm trong môi trường nhiều chất béo? *

 

a. Nem

b. Xôi

c. Cơm nếp

d. Kim chi

Câu 8. Món ăn nào sau đây thuộc phương pháp chế biến thực phẩm không sử dụng nhiệt? 

a. Bánh chưng

b. Giò, chả

c. Salad rau, quả

d. Bánh bao

Câu 9. Nguyên liệu nào sau đây không có trong món trộn dầu dấm rau xà lách? *

1 điểm

a. Mắm

b. Tiêu

c. Cà chua

d. Ớt

Câu 10. Yếu tố nào sau đây không giúp luộc rau có màu xanh đẹp *

 

a. Vặn lửa to sau khi cho rau vào

b. Vặn lửa nhỏ sau khi cho rau vào

c. Cho ít muối trước khi cho rau

d. Thời gian luộc rau kéo dài

Câu 4: Thực phẩm nào sau đây dễ bị mất chất dinh dưỡng trong quá trình sơ chế (rửa, cắt thái) ? *

a. Thịt, cá

b. Quả táo, quả lê

c. Rau cải bắp

d. Hạt đỗ đen

Câu 5. Chất dinh dưỡng nào dễ bị mất trong quá trình chế biến thực phẩm (đun nấu quá lâu)? *

 

a. Chất khoáng

b. Chất đạm

c. Chất đường bột

d. Vitamin

Câu 6. Phương pháp làm chín thực phẩm trong môi trường nhiều nước là: *

 

a. Kho

b. Xào

c. Luộc

d. Hấp

Câu 7. Món ăn nào sau đây được chế biến bằng phương pháp làm chín thực phẩm trong môi trường nhiều chất béo? *

a. Nem

b. Xôi

c. Cơm nếp

d. Kim chi

Câu 8. Món ăn nào sau đây thuộc phương pháp chế biến thực phẩm không sử dụng nhiệt? *

 

a. Bánh chưng

b. Giò, chả

c. Salad rau, quả

d. Bánh bao

Câu 9. Nguyên liệu nào sau đây không có trong món trộn dầu dấm rau xà lách? *

 

a. Mắm

b. Tiêu

c. Cà chua

d. Ớt

Câu 10. Yếu tố nào sau đây không giúp luộc rau có màu xanh đẹp *

 

a. Vặn lửa to sau khi cho rau vào

b. Vặn lửa nhỏ sau khi cho rau vào

c. Cho ít muối trước khi cho rau

d. Thời gian luộc rau kéo dài

1
18 tháng 12 2021

â mày sai làm con chó 

31 tháng 10 2016

a: nước. Nước lạnh quá!

b: thủy: thủy thần, phong thủy, thủy mặc, ...

c:Tiếng : Chuỗi âm thanh nhỏ nhất ( Hiểu một cách nôm na : Mỗi lần phát âm là 1 tiếng) . TIẾNG CÓ THỂ CÓ NGHĨA HOẶC KHÔNG CÓ NGHĨA.Tiếng là đơn vị cấu tạo nên từ.

Mỗi tiếng thường có 3 bộ phận : Âm đầu, vần và thanh . Tiếng nào cũng phải có vần và thanh. Có tiếng không có âm đầu
* Từ : Từ được cấu tạo bởi các tiếng.Từ là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất dùng để đặt câu. TỪ PHẢI CÓ NGHĨA RÕ RÀNG. Từ có 1 tiếng gọi là từ đơn , từ có 2 tiếng trở lên gọi là từ phức.
Trong từ phức lại được chia ra làm 2 loại từ : từ ghép và từ láy
+ Từ ghép là GHÉP 2 TIẾNG CÓ NGHĨA VỚI NHAU

Trong từ ghép lại được phân ra làm 2 loại : từ ghép tổng hợp và từ ghép phân loại. Từ ghép tổng hợp là chỉ chung một loại sự vật. Từ ghép phân loại là chỉ riêng 1 loại sự vật để phân biệt với sự vật khác cùng loại.
+ Từ láy : Giữa các tiếng trong từ CÓ SỰ LẶP LẠI ( giống nhau) có thể về âm đầu, vần hoặc cả tiếng trong đó CHỈ CÓ 1 TIẾNG CÓ NGHĨA RÕ RÀNG hoặc CẢ HAI ĐỀU KHÔNG CÓ NGHĨA RÕ RÀNG.

5: TL: xanh xanh, xanh xao,...

xinh xắn, xinh xinh,...

sạch sẽ, sạch sành sanh,...

- Xanh xanh liễu rủ mặt hồ Gươm.

- Mẹ tôi ốm xanh xao.

- Chú gấu bông xinh xắn màu vàng.

- Chiếc nơ màu hồng xinh xinh ở trên kệ.

- Căn phòng sạch sẽ quá!

- Do hắn cờ bạc nên bây giờ gia tài của hắn sạch sành sanh.

6: TG: xe hơi, xe đạp, cỗ xe, xe máy,....

hoa hồng, hoa bỉ ngạn, hoa anh đào, hoa anh túc,...

chim họa mi, chim sơn ca, chim cú,....

cây bàng, cây cổ thụ, rừng cây,...

A. Trắc nghiệm:Câu 1: Trồng cây lấy quả và hạt người ta thường:A. Tỉa các cành bên để tập trung các chất dinh dưỡng vào thân cây để cây phát triển nhanh và cho nhiều quả hơnB. Bấm ngọn để có nhiều cành bên , cây sẽ có nhiều hoa, nhiều quả hơnC. Cả A và B đều đúng.D. Cả A và B đều saiCâu 2: Cấu tạo trong vỏ của thân non :A. Gồm biểu bì, thịt vỏ và ruột B. Gồm thịt vỏ và mạch...
Đọc tiếp

A. Trắc nghiệm:

Câu 1: Trồng cây lấy quả và hạt người ta thường:

A. Tỉa các cành bên để tập trung các chất dinh dưỡng vào thân cây để cây phát triển nhanh và cho nhiều quả hơn

B. Bấm ngọn để có nhiều cành bên , cây sẽ có nhiều hoa, nhiều quả hơn

C. Cả A và B đều đúng.

D. Cả A và B đều sai

Câu 2: Cấu tạo trong vỏ của thân non :

A. Gồm biểu bì, thịt vỏ và ruột B. Gồm thịt vỏ và mạch dây

C. Gồm thịt vỏ và ruột D. Gồm biểu bì và thịt vỏ.

Câu 3: Chức năng của thân non là:

A. Vận chuyển chất hữu cơ

B. Chứa chất dự trữ

C. Bảo vệ các bộ phận bên trong, thực hiện quá trình quang hợp.

D.Vận chuyển nước và muối khoáng

Câu 4: Cấu tạo trong trụ giữa của thân non là:

A. Gồm thịt vỏ và mạch dây B. Gồm thịt vỏ và ruột

C. Gồm vỏ và mạch gỗ D. Gồm mạch dây, mạch gỗ và ruột.

B. Tự luận:

Câu 1: Thân cây gồm những bộ phận nào?

Câu 2: Có mấy loại thân? Kể tên một số cây có những loại thân đó?

Câu 3: So sánh cấu tạo trong của rễ(miền hút) và thân non ?

Câu 4: Tân cây to ra do đâu?

Câu 5: Hãy tìm sự khác nhau cơ bản giữa dác và ròng?

Câu 6: Giải thích vì sao mép gỗ ở phía trên chỗ cắt phình to ra? Vì sao mép gỗ ở phía dưới không phình to ra? Nêu chức năng của mạch gỗ?

1
2 tháng 4 2020

công nghệ 6 ?//

12 tháng 10 2018

lông hút, vỏ, mạch gỗ, lông hút

Nước và muối khoáng hòa tan trong đất, được lông hút hấp thụ, chuyển qua vỏ tới mạch gỗ.

Rễ mang các lông hút có chức năng hút nước và muối khoáng hòa tan trong đất.

Học tốt!!!

21 tháng 4 2017

b, Câu cuối trong bài diễn đạt dài nhưng có sắc thái biểu cảm rõ hơn về cách diễn đạt gợi những liên tưởng thú vị.

  - Nhịp cầu Long Biên có thể trở thành nhịp cầu vô hình nối liền, gắn kết những con tim bởi vì cầu Long Biên là nhân chứng lịch sử "sống động, đau thương và anh dũng".

câu 1 hãy nêu các bộ phận của lá.có mấy loại lá.có mấy kiểu xếp lá trên thân và cành.cho vd minh họa.câu 2 lá có đặc điểm bên ngoài và cách sắp xếp trên cây như thế nào để giúp nó nhận dc nhiều ánh sáng nhất.câu 3 cấu tạo trg của phiến lá gồm nhg thành phần nàocâu 4 lỗ khí có chức năng gì?đặc điểm cấu tạo nào phù hợp vs chức năng đó?câu 5 lá cây cần sử dụng nhg nguyên liệu...
Đọc tiếp

câu 1 hãy nêu các bộ phận của lá.có mấy loại lá.có mấy kiểu xếp lá trên thân và cành.cho vd minh họa.

câu 2 lá có đặc điểm bên ngoài và cách sắp xếp trên cây như thế nào để giúp nó nhận dc nhiều ánh sáng nhất.

câu 3 cấu tạo trg của phiến lá gồm nhg thành phần nào

câu 4 lỗ khí có chức năng gì?đặc điểm cấu tạo nào phù hợp vs chức năng đó?

câu 5 lá cây cần sử dụng nhg nguyên liệu nào để chế tạo tinh bột?những nguyên liệu đó dc lấy ở đâu?viết sơ đồ hiện tượng quang hợp

câu 6 hiện tương quanh hợp đã cunh cấp nhg chất khí nào để duy trì sự sống?

câu 7diệp lục của cây xanh có tác dụng gì?

câu 8 hãy nêu nhg điều kiện bên ngoài ảnh hưởng đến sự quang hợp và thoát hơi nc của cây

câu 9 ko có ánh sáng thì ko có sự sống trên trái đất.điều này đúng hay sai.hãy giải thích

câu 10 giải thích vì sao trg nhg ngày nắng  nóng ta ngồi dưới gốc cây thấy mát mẻ dễ chịu

0