K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 6 2017

copier đâu Kuchiyose no jutsu

10 tháng 6 2017

Sherlock Holmes sao cậu bt tớ làm đc Lý 12 mak tớ đâu nổi tiếng đến vậy

10 tháng 6 2017

1/ Vị trí vân sáng bậc 2 của ánh sáng đỏ là:

\(x_{2\left(đ\right)}=k\dfrac{\lambda_đD}{a}=2.\dfrac{0,76.10^{-6}.2}{0,5.10^{-3}}=6,08.10^{-3}\left(m\right)\)

Vị trí vân sáng bậc 4 của ánh sáng lục là:

\(x_{4\left(l\right)}=k.\dfrac{\lambda_l.D}{a}=4.\dfrac{0,5.10^{-6}.2}{0,5.10^{-3}}=8.10^{-3}\left(m\right)\)

Chiều rộng của phổ vân giao thoa từ vân ánh sáng bậc 2 của ánh sáng đỏ có λ1 = 0,76 πm đến vân sáng bậc 4 của ánh sáng lục có λ2=0,50πm là:

\(x_{4\left(l\right)}-x_{2\left(đ\right)}=8.10^{-3}-6,08.10^{-3}=1,92.10^{-3}\left(m\right)=1,92\left(mm\right)\)

2/ Vị trí của vân sáng bậc 5 của ánh sáng lục là:

\(x_{5\left(l\right)}=k.\dfrac{\lambda_l.D}{a}=5.\dfrac{0,5.10^{-6}.2}{0,5.10^{-3}}=10.10^{-3}\left(m\right)\)

Ánh sáng đơn sắc cho vân sáng tại vị trí \(x_{5\left(l\right)}\):

Ta có: \(\lambda=\dfrac{a.x_{5\left(l\right)}}{kD}=\dfrac{0,5.10^{-3}.0,01}{k.2}=\dfrac{2,5.10^{-6}}{k}\)

Mà ta có: \(\lambda_l\le\lambda\le\lambda_đ\)

\(\Leftrightarrow0,5.10^{-6}\le\dfrac{2,5.10^{-6}}{k}\le0,76.10^{-6}\)

\(\Leftrightarrow5\ge k\ge3,29\)

\(\Rightarrow k=4;5\)

Tương tự cho vân tối.

3/ Bề rộng của quang phổ bậc 2 thu được là:

\(\Delta x_2=x_{2\left(đ\right)}-x_{2\left(l\right)}=k.\dfrac{\lambda_đ.D}{a}-k.\dfrac{\lambda_l.D}{a}=2.\dfrac{0,76.10^{-6}.2}{0,5.10^{-3}}-2.\dfrac{0,5.10^{-6}.2}{0,5.10^{-3}}=2,08.10^{-3}\left(m\right)=2,08\left(mm\right)\)

PS: Câu 3 tính bề rộng quang phổ bác không cho bước sóng của ánh sáng tím nên t tính từ đỏ tới lục thôi nhé. Sai bác chịu t vô tội.

10 tháng 6 2017

Bác nhờ đúng ng đấy =))

20 tháng 11 2019

-Với bạch dương hay sư tử thì xông thẳng vào luôn.

-Với kim ngưu, cự giải,thiên bình thì buồn tủi khóc lặng lẽ.

-Với song tử,bọ cạp,xử nữ thì tức ko dám làm j.

-Với nhân mã và song ngư vẫn vẻ hồn nhiên nhưng lòng rất đau xót.

-Với ma kết, bảo bình thì học vẫn quan trọng hơn.

20 tháng 11 2019

tui khong can biet

10 tháng 3 2016

Đây là vấn đề mà đã gây ra nhiều tranh cãi, là vấn đề nhạy cảm chắc sẽ ko thi đâu haha

Mà nếu đề thi có hỏi quang phổ mặt trời thu được ở trên mặt đất là gì thì mình chọn là quang phổ vạch hấp thụ, là quang phổ của khí quyển xung quanh mặt trời em nhé. Trong SGK có viết: Nhờ có việc phân tích quang phổ hấp thụ của Mặt Trời mà người ta phát hiện hêli ở trên Mặt Trời, trước khi tìm thấy nó ở Trái Đất. 
Như vậy có thể hiểu là quang phổ của Mặt Trời là quang phổ liên tục nhưng đó tính là quang phổ tại mặt trời, còn quang phổ của nó khi con người phân tích thì là ở trên Trái Đất, và khi đó thì là quang phổ vạch hấp thụ.

10 tháng 3 2016

hớ

18 tháng 4 2019

Đáp án D

C thuộc cực đại giao thoa và AC lớn nhất → C thuộc cực đại bậc 1.

→ C B   -   C A = λ

∆ABC vuông tại C  → C B   =   42 + 4 , 22 = 5 , 8 c m   → 5 , 8   -   4 , 2   =   1 , 6   =   λ

Trên đoạn AB có số cực đại là số k nguyên thỏa mãn  - 4 ≤ k λ ≤ 4   →   - 2 , 5 ≤ k ≤ 2 , 5

D thuộc cực đại giao thoa và AD nhỏ nhất → D thuộc cực đại thứ 2.

→ D B   -   D A   =   2 λ   =   3 , 2 c m .

Lại có  D B 2   -   D A 2   =   A B 2   →   D B   +   D A   =   5

→ D B   =   4 , 1 c m ;   D A   =   0 , 9 c m

22 tháng 1 2022

ko rảnh

22 tháng 1 2022

em ko gỏi lý nhưng em luôn quan tâm người khác mong chị nhận  em

17 tháng 11 2021

lần sau đừng đăng linh tinh chớ tui cho cái này đó nha:((undefined

17 tháng 11 2021

Ok bạn ơi

7 tháng 10 2019

Bài này thiếu điều kiện em nhé.

Hoặc là cần có hình vẽ, hoặc là phải có thời điểm ban đầu chất điểm đang ở đâu.

Về liên hệ giữa chuyển động tròn đều với dao động của hình chiếu chất điểm lên 1 trục nằm ngang thầy có một bài viết ở đây, em tham khảo:

Các kiến thức bổ trợ chương trình vật lý 12 | Học trực tuyến

21 tháng 9 2020

Ui ko nhớ là từng trả lời câu hỏi này lun ớ, để trả lời lại < Em tính ra kết ủa mà sao thầy phynit kêu ko được nhỉ '-' >

Ok let's start

\(T=\pi\left(s\right)\Rightarrow\omega=\frac{2\pi}{T}=2\left(rad/s\right)\)

Áp dụng công thức ko thời gian:

\(A^2=x^2+\frac{v^2}{\omega^2}\Rightarrow R^2=2^2+\frac{4^2}{2^2}\Rightarrow R=A=2\sqrt{2}\left(cm\right)\)

\(x=A\cos\left(\omega t+\varphi\right)\Rightarrow\cos\left(\omega t+\varphi\right)=\frac{2}{2\sqrt{2}}=\cos\frac{\pi}{4}\)

\(\Rightarrow\phi=\omega t+\varphi=\pm\frac{\pi}{4}\)

\(v=4\left(cm/s\right)>0\Rightarrow\) vật đi theo chiều dương \(\Rightarrow\phi< 0\Rightarrow\phi=-\frac{\pi}{4}\left(rad\right)\)

25 tháng 9 2016

ω=3

A=5

v=vmax=ωA=3.5=15 cm/s